Vous êtes sur la page 1sur 2

AMIN, AMINO AXIT, PROTEIN

1. Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T).
Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dd NaOH và đều tác dụng được với dd HCl là:
A. Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z, T. D. X, Y, Z.
2. Hoá chất nào sau đây thích hợp nhất để rửa mùi tanh của trimetylamin
A. nước B. dd NaOH C. dd HCl D. dd NaCl
3. Số đồng phân amin bậc 2 có công thức phân tử C4H11N là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
4. Thuốc thử dùng để phân biệt các chất lỏng: benzen, phenol, anilin, stiren là
A. Na, dd Br2 B. dd NaCl, dd Br2 C. dd HCl, dd NaOH D. thuốc thử khác
5. Đốt cháy hoàn toàn 3,55 gam một amin đơn chức thu được 8,8 gam khí CO2 và 0,56 lít khí N2 (đktc). Công
thức phân tử của amin trên là
A. C2H7N B. C3H9N C. C4H11N D. C4H9N
6. Khi cho một amin đơn chức X tác dụng với HCl thì thu được muối có chứa 37,173% Cl theo khối lượng.
Công thức phân tử của X là
A. C2H7N B. C3H9N C. C4H11N D. C4H9N
6. Đốt cháy hoàn toàn một amin no mạch hở X; Hỗn hợp sản phẩm cháy sau khi ngưng tụ có tỉ khối so với H 2
bằng 20,86. Biết X tác dụng với HCl theo tỉ lệ mol 1 : 2. Công thức phân tử của X là
A. C6H16N2 B. C3H9N2 C. C3H11N2 D. C6H14N2
7. Amin tác dụng với HNO2 tạo thành sản phẩm hữu cơ hoà tan được Cu(OH)2 là
A. CH3CH2NH2 B. H2NCH2CH2NH2
C. CH3-CH(NH2)-CH2NH2 D. H2NCH2CH2CH2NH2
8. Để phân biệt các dd glucozơ, glixerol, etanol và lòng trắng trứng chỉ cần dùng 1 thuốc thử là
A. HNO3 B. Cu(OH)2 C. AgNO3/ddNH3 D. dd Ca(OH)2
9. Cho các chất sau: etylaxetat, anilin, etanol, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol benzylic, p-
crezol. Số chất tác dụng được với dd NaOH là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
10. Metylamin phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây
A. H2O, HCl, NaOH, Na2SO4 B. H2O, HCl, CH3COOH, H2CO3 (H2O+CO2)
C. dd NaCl, dd FeCl2, dd CuSO4 D. Na, NaOH, Br2, CH3OH
11. Chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7NO2 mạch hở, tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch
HCl. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là:
A. 4 B. 3 C. 5 C. 6
12. Thực hiện phản ứng este hoá giữa axit α-aminopropionic với một ancol đơn chức (trong điều kiện bão hoà
khí HCl) thu được este có phân tử khối bằng 103. Công thức cấu tạo của ancol đã cho là:
A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C3H5OH
13. Cho 17,80 gam một aminoaxit (phân tử có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl) tác dụng vừa đủ với
dd HCl thì thu được 25,10 gam muối khan. Công thức cấu tạo của aminoaxit là:
A. H2NCH2COOH B. H2NCH2CH2COOH
C. H2N(CH2)6COOH D. H2N(CH2)5COOH
14. Đun nóng 4,41 gam một α-aminoaxit (phân tử có một nhóm amino và hai nhóm cacboxyl, mạch hở không
phân nhánh) với dd NaOH vừa đủ sau đó cô cạn thì thu được 5,73 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn
của aminoaxit là:
A. H2N-CH(-COOH)2 B. HOOC-CH2CH2CH2CH(NH2)-COOH
C. HOOC-CH2CH2CH(NH2)-COOH D. HOOC-CH2CH(NH2)-COOH
15. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít khí N2 (các khí đo ở đktc)
và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dd NaOH thu được sản phẩm có muối H 2N-CH2-COONa. Công thức
cấu tạo thu gọn của X là
A. H2N-CH2-CH2-COOH. B. H2N-CH2-COO-CH3.
C. H2N-CH2-COO-C3H7. D. H2N-CH2-COO-C2H5.
16. Hợp chất hữu cơ X là một α-aminoaxit. 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 80,0 ml dd HCl 1,25M, thu được
1,835 gam muối khan. Mặt khác, cho 2,94 gam X tác dụng với dd NaOH vừa đủ thì thu được 3,82 gam muối
khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. H2N-CH(-COOH)2 B. HOOC-CH2CH2CH2CH(NH2)-COOH
C. HOOC-CH2CH2CH(NH2)-COOH D. HOOC-CH2CH(NH2)-COOH
17. Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO 2, 1,4 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở
đktc) và 10,125 gam H2O. Công thức phân tử của X là:
A. C4H9N. B. C3H7N. C. C2H7N. D. C3H9N.
18. Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C 2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dd NaOH và
đun nóng, thu được dd Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi
của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dd Y thu được khối lượng muối khan là:
A. 16,5 gam. B. 14,3 gam. C. 8,9 gam. D. 15,7 gam.
19. Đốt cháy hoàn toàn một lượng amin no, đơn chức, bậc 1 bằng lượng O2 vừa đủ; Cho sản phẩm cháy đi qua
dd H2SO4 đặc (biết chỉ có hơi nước bị hấp thụ), thấy hỗn hợp khí đi ra có tỉ khối so với H 2 bằng 20,4. Công
thức cấu tạo thu gọn của amin đó là
A. CH3NH2 B. C3H7NH2 C. C4H9NH2 D. C2H5NH2
20. Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp 2 amin no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp thì thu được 15,4 gam CO2 và
1,68 lit khí N2 (đktc). Công thức phân tử của 2 amin là
A. CH5N và C2H7N B. C2H7N và C3H9N C. C2H5N và C3H7N D. C3H9N và C4H11N
21. A là một α -amino axit có mạch C không phân nhánh. Trộn 100,0 ml dd A nồng độ 0,2M với 160,0 ml dd
NaOH 0,25M rồi cô cạn thì thu được 3,82 gam muối khan. Mặt khác, 80,0 gam dd A nồng độ 7,35% phản ứng
vừa hết với 50,0 ml dd HCl 0,8M. Công thức cấu tạo của A là:
A. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH B. CH3CH2CH(NH2)COOH
C. CH3CH(NH2)COOH D. H2NCH2COOH
22. A là hợp chất hữu cơ có tính chất lưỡng tính, có tỉ khối hơi so với He bằng 22,75. Đốt cháy 4,55 gam A
bằng 6,44 lit O2 (lấy dư), thu được 4,05 gam H2O và 5,6 lít hỗn hợp khí B gồm CO2, N2, O2. Cho B qua dd
NaOH dư thì còn lại hỗn hợp khí D có tỉ khối so với H 2 bằng 15,5. Khi cho A tác dụng với dd NaOH thì thu
được metyl amin. Các thể tích khí đều đo ở đktc. Công thức cấu tạo của A là
A. CH3COOCH2NH2 B. CH3COOH3NCH3
B. CH3CH2COONH4 D. HCOOH2NCH3
23. Đun nóng 10,15 gam chất hữu cơ X (phân tử chứa C, H, N, O, không tác dụng được với Na) với dd NaOH
vừa đủ thì thu được 9,55 gam muối của 1 α-aminoaxit (aminoaxit có 1 nhóm amino và 2 nhóm cacboxyl) và
4,6 gam một ancol. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOC2H5 B. H2NC3H5(COOC2H5)2
C. H2NC3H5(COOCH3)2 D. CH3CH(NH2)COOC2H5
o o
24. Cho sơ đồ biến hoá: C6H6  HNOđ,3 H SO 4đ, t X Fe/HCl + NaOH, t
→
2 → Y → Z
Chất hữu cơ Y và Z tương ứng là:
A. C6H5NH2 và C6H5NO2 B. C6H5NH3Cl và C6H5NO2
C. C6H5NH3Cl và C6H5NH2 D. C6H6 và C6H5NH3Cl
25. Một peptit A có phân tử khối bằng 273 và chứa 20,5%N theo khối lượng. Thuỷ phân hoàn toàn A chỉ thu
được hai amino axit B và C (phân tử mỗi chất chỉ có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH). Khi cho 3,56 gam B tác
dụng vừa đủ với dd HCl thì thu được 5,02 gam muối. Mặt khác 3,0 gam Z tác dụng vừa đủ với dd KOH thì thu
được 4,52 gam muối. Công thức cấu tạo của B, C tương ứng là
A. H2NCH2COOH và C6H5CH(NH2)COOH
B. CH3CH(NH2)COOH và H2NCH2COOH
C. CH3CH(NH2)COOH và H2NCH(COOH)2
D. CH3CH(NH2)COOH và H2NCH2CH2COOH
26. Dãy các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính bazơ là:
A. NH3, NaOH, C6H5NH2, C2H5NH2 B. NaOH, NH3, C2H5NH2, C6H5NH2
C. C6H5NH2, NH3, NaOH, C2H5NH2 D. C6H5NH2, NH3, C2H5NH2, NaOH
27. Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác
dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các
nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng
hoàn toàn với một lượng vừa đủ dd NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu
gọn của X là
A. H2NCH2COO-CH3. B. H2NC2H4COOH.
C. CH2=CHCOONH4. D. H2NCOO-CH2CH3.
28. Từ 3 amino axit là glyxin, alanin, phenylalanin (axit 2-amino-3-phenylpropanoic) có thể tạo ra được bao
nhiêu tetrapeptit có phân tử khối bằng 364 chứa cả 3 gốc amino axit trên và amino axit đầu N là alanin
A. 6 B. 5 C. 4 D. 8

Vous aimerez peut-être aussi