Vous êtes sur la page 1sur 2

Dạ nhìn chung thì dùng số phức không chỉ giải được bài toán điện xoay chiều mà còn

giải được cho cả


bài toán dao động con lắc đơn, dạng dao động mà có phương trình dao động dạng asin(wt + phi). Số phức
và vectơ quay nhìn chung thì giống nhau, nhưng có 1 số trường hợp số phức sẽ giải nhanh hơn.

Em gởi kèm 2 file hướng dẫn sử dụng máy tính 570ms và 570es. 2 file đó dạng *.pdf nên thầy dùng
acrobat reader hoặc foxit reader để đọc).

Ví dụ: tổng hợp dao động của 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số:

X1 = 6 sin (wt + 300) cm

X2= 12 sin (wt + 450) cm

Khi đó nếu dùng vectơ thì phải dùng các công thức của hình bình hành tính toán. Nhưng với số phức, mọi
việc đơn giản hơn.


Đầu tiên em phức hóa các dao động x1 và x2 về dạng số phức (ký hiệu x là số phức)


x1 = 6∠30 . Viết thế này thì số phức x1 tương đương với vectơ quay có độ dài là 6 cm, góc pha ban đầu
0

là 30 độ.

x 2
= 12∠450

Sau đó nhờ máy tính cộng 2 số phức này lại (các bước cộng trừ, rồi chuyển đổi giữa dạng a + bj và r ∠θ
thầy xem trong 2 cái file sách hướng dẫn của máy tính 570ms và 570es em gởi kèm.)

• • •
x = x1 + x2 = 17.86∠40

Vậy kết quả cuối cùng em được dao động tổng hợp là x = 17.86 sin (wt + 400).

Đối với bài toán mạch RLC, số phức chỉ phát huy tác dụng trong bài toán xuôi (cho sẵn RLC, tìm dòng
áp….).

Ví dụ: cho mạch RLC nối tiếp có R = 10 ohm, ZL = 50 ohm, Zc= 150ohm. Cho U = 220 2 sin (wt +
600). Tính các giá trị dòng áp trên các linh kiện, năng lượng tiêu thụ, hệ số công suất…

Đầu tiên trước khi áp dụng số phức để tính toán, em phải phức hóa toàn mạch điện.


R  R = 10 (trong giản đồ vectơ, R có góc trở kháng là 0 độ nên không bị phức hóa).


Z L → Z L = 50∠900 = 50j (trong giản đồ vectơ trở kháng, ZL là vectơ quay lên trên và có góc ban đầu là
90 độ, ở trong mạch điện khi phức hóa thì nên viết ở dạng a + bj để dễ nhớ và dễ cộng trừ các giá trị với
nhau).

Tương tự cho Zc: Z → Z = 150∠ − 90 = -150j.
c c


U → U = 220∠600 (ở đây nếu dùng U là trị hiệu dụng thì khi tính toán ra, tất cả giá trị dòng áp phía sau
đều là trị hiệu dụng).

Sau đó thầy coi như tất cả chúng nó là mạch điện 1 chiều với các giá trị phức, tính toán y như là cho mạch
điện 1 chiều.

Trở khác của mạch:

• • •
Z = R + Z L + Z c = 10 + 50 j − 150 j = 10 − 100 j = 100.5∠ − 84.290

Tới đây, em sẽ kết luận được:

Trở kháng thực của cả mạch ( R 2 + ( Z L − ZC )2 ) là 100.5 ohm.

Dòng điện trong mạch sẽ trễ pha hơn hiệu thế 2 đầu mạch là 84.29 độ. Từ đây suy ra cos(phi) =
cos(84.29)=0.1. Cực kỳ xấu!!!

Dòng điện trong mạch là:



• U 220∠60 220∠60
I= •
= = = −1.777 + 1.2777 j = 2.189∠144.290
Z 10 − 100 j 100.5∠ − 84.29

Vậy kết luận: dòng điện trong mạch (trị hiệu dụng là) i= 2.189sin(wt + 144.290) A

Tính các giá trị ur, uL, uc.

• •
Ta có: U = R I = 21.89∠144.29  ur = 21.89sin(wt + 144.290) V (hiệu dụng).
r

• • •
U L = Z L I = 109.45∠ − 125.71  uL= 109.45sin(wt -125.71 ) V (hiệu dụng)
0

• • • • • •
U c = Z c I = U − U R − U L = 328.35 ∠54.29  uc= 328.35sin(wt + 54.29) V hiệu dụng.

Vous aimerez peut-être aussi