Vous êtes sur la page 1sur 5

1.

Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản
xuất đến tiêu thụ sản phẩm, hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích thu lợi nhuận i
được pháp luật cho phép.

Sơ đồ : Sơ đồ tổng quát hoạt động kinh doanh

Hoạt động
ĐẦU TƯ kinh doanh Mục đích

Sản xuất

VỐN Thương mại Lợi nhuận

Dịch vụ

◘Giải thích : Hoạt động kinh doanh có vốn đầu tư (tự bản thân hoặc vay mượn từ các nhà đầu tư) để
mục đích cuối cùng của hoạt động kinh doanh là thu lợi nhuận. Đồng thời, nguồn vốn đầu tư vào hoạt
động kinh doanh, được chia làm 3 lĩnh vực sản xuất, thương mại, dịch vụ. Tất cả đều hướng đến mục đích
cuối cùng là lợi nhuận.

2. Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế được thành lập nhằm mục đích chủ yếu là thực hiện các hoạt
động kinh doanh. Bao gồm tất cả các đơn vị kinh doanh như :

◘Doanh nghiệp tư nhân : chủ doanh nghiệp là một cá nhân.

◘Doanh nghiệp nhà nước: chủ doanh nghiệp là nhà nước.

◘Công ti là doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu.

Những loại hình công ti là :

◘Công ti TNHH:

+ 1 thành viên: là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu

+ 2 thành viên: là doanh nghiệp do hai tổ chức hoặc hai cá nhân làm chủ sở hữu

◘Công ti Cổ phần:

Phân biệt : TNHH vs Cổ phần


- Ít nhất một thành viên - Ít nhất 7 thành viên

- Vốn được góp chung - Vốn được chia thành nhiều phần (cổ phiếu)

- Không được phép phát hành chứng khoán - Được phép phát hành chứng khoán

- Việc chuyển nhượng giữa các thành viên - được - Việc chuyển nhượng vốn fải được sự nhất trí của
thực hiện tự do. Việc chuyển nhượng cho thành viên hội đồng quản trị ( chiếm >= 51% cổ phiếu)
khác ngoài công ti thì fải được sự nhất trí của thành
viên đại diện

3. Đặc điểm kinh doanh hộ gia đình :

- Kinh doanh hộ gia đình bao gồm : sản xuất, thương mại và tổ chức các hoạt động dịch vụ.

- Kinh doanh hộ gia đình có những đặc điểm cơ bản sau :

+ Kinh doanh hộ gia đình là một hình thức kinh doanh nhỏ, thuộc sở hữu tư nhân. Cá nhân (chủ gia
đình) là chủ và tự chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh.

+ Quy mô kinh doanh nhỏ.

+ Công nghệ kinh doanh đơn giản.

+ Lao động thường là thân nhân trong gia đình.

Cách tổ chức hoạt động kinh doanh hộ gia đình.

- Tổ chức vốn kinh doanh:

+ Vốn cố định : tài sản cố định (nhà máy, cửa hàng,..)

+ Vốn lưu động: tiền mặt, hàng hóa,…

+ Vốn có thể tự bản thân hoặc nguồn từ bạn bè, ngân hàng,…

- Tổ chức sử dụng lao động :

+ Sử dụng lao động gia đình.

+ Tổ chức việc sử dụng lao động linh hoạt: một lao động có thể làm nhiều việc khác nhau.

- Kế hoạch bán sản phẩm do gia đình sản xuất ra :

Mức bán sản phẩn ra thị trường = Tổng số lg sản phẩm sản xuất ra – Số sản phẩm gia đình tự tiêu thụ

Ví dụ : Gia đình trồng hoa quả bán, 7% số hoa quả thu hoạch để lại để ăn và biếu, còn lại 93% để bán.

- Kế hoạch mua gom sản phẩm để bán: Mua gom sản phẩm để bán là hoạt động thương mại, lượng
sản phẩm mua sẽ phụ thuộc vào khả năng và nhu cầu bán ra
Ví dụ:

Phân biệt : Kinh doanh hộ gia đình vs Doanh nghiệp nhỏ

- Lao động là thân nhân của gia đình, việc - Lao động có thể là thân nhân hoặc ko, mỗi
sử dụng lao động sẽ trở nên linh hoạt, 1 lao lao động được phân công công việc và được
động có thể làm nhiều việc. hưởng lương phù hợp với khả năng và trình
độ chuyên môn và lợi nhuận của DN

4. Các lĩnh vực kinh doanh:


Lĩnh vực kinh doanh

Sản xuất Thương mại Dịch vụ

Đại lí
bán Sửa Bưu
Sản Sản Mua hàng
Sản chữa chính Văn
xuất xuất bán
xuất viễn hóa, du
NN VD: Đại VD: sửa
tiểu thủ trực thông
CN lí bán chữa lịch
VD: CN tiếp card máy VD:
VD: điện VD:
VD: VD: móc, vi
thoại tính

5. Trình bày:

Bảo quản NLTS Chế biến NLTS


Mục đích Duy trì những đặc tính ban đầu Duy trì và nâng cao chất lượng
của nông lâm thủy sản; hạn chế sản phẩm, tạo điều kiện thuận lợi
tổn thất về số lượng và chất cho công tác bảo quản và đồng
lượng của chúng thời tạo ra sản phẩm có giá trị
cao
Ý nghĩa Giảm thiệt hại kinh tế cho con Đáp ứng nhu cầu hằng ngày càng
người tăng và đa dạng của tiêu dùng

6. Ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến Nông, lâm, thủy sản trong quá trình bảo quản:

Điều kiện môi trường( độ ẩm, nhiệt độ không khí, sinh vật hại) tác động mạnh đến chất lượng nông,
lâm, thủy sản trong quá trình bảo quản, chế biến.

- Độ ẩm không khí là yếu tố gây ảnh hưởng mạnh đến chất lượng của nông. Lâm, khô mà bị bắt đi
đầu nũa thì, đôi khi lại quá giới hạn cho fép, là điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật, côn trùng phát
triển, phá hại (độ ẩm không khí thích hơn cho bảo quản thóc, gạo từ 70% đến 80% cho rau, quả tươi
là từ 85% đến 90%).

- Nhiệt độ môi trường cũng ảnh hưởng mạnh đến chất lượng nông, lâm, thủy sản trong quá trình bảo
quản. Khi nhiệt độ tăng lên thì hoạt động của vi sinh vật tăng, các phản ứng sinh hóa cũng tăng lên
làm cho nông, lâm, thủy sản bảo quản nóng lên, dẫn đến chất lượng của chúng bị giảm mạnh. Ở nhiệt
độ từ 20◦C đến 40◦C đa số vi sinh vật phát triển tốt, phá hoại mạnh nông, lâm, thủy sản bảo quản.
Nhiệt độ môi trường bảo quản thêm 10◦C thì các phản ứng sinh hóa trong rau, quả tươi tăng 2~3 lần.

- Trong môi trường thường xuyen có các loại sinh vật gây hại cho nông, lương, thủy sản như: vi sinh
vật, các loại động vật gây hại (côn trùng, sâu bọ, các loài gặm nhấm, chim,…. ). Khi gặp điều kiện
thích hợp, những loại này dễ dàng xâm nhiễm vào nông, lâm, tâm sự thủy sản để phá hoại.

Vous aimerez peut-être aussi