Vous êtes sur la page 1sur 26

Chương 1

September 2007
Tổng quan
hệ thống
thông tin di động
Nội dung

Tổng quan về hệ thống thông tin di động


Lịch sử phát triển
Xu hướng phát triển

Cấu trúc chung của hệ thống TTDĐ


Mô hình tham khảo của hệ thống TTDĐ
Cấu trúc địa lý của hệ thống TTDĐ
Đặc tính cơ bản của hệ thống TTDĐ

Tổng quan hệ thống thông tin di động


Lịch sử phát triển
First Generation 1G.
Là hệ thống TTDĐ tương tự sử dụng phương thức đa truy nhập FDMA và điều chế tần số FM.
1G có đặc điểm sau:
Phương thức đa truy nhập FDMA
Dịch vụ đơn thuần là thoại
Chất lượng thấp
Bảo mật kém

Tổng quan hệ thống thông tin di động


Lịch sử phát triển
Một số hệ thống 1G điển hình
NMT (Normadic Mobile Telephone) sử dụng băng tần 450 MHz. Triển khai
tại Bắc Âu vào năm 1982.
TACS (Total Access Comm. System) triển khai tại Anh năm 1985
AMPS (Advanced Mobile Phone System) triển khai tại Bắc Mỹ năm 1978, sử
dụng băng tần 800MHz

Tổng quan hệ thống thông tin di động


Lịch sử phát triển
Second Generation - 2G.
Hệ thống di động số tế bào
2G có đặc điểm sau:
Phương thức đa truy nhập
TDMA, CDMA băng hẹp
Chuyển mạch kênh (Circuit Switching)
Dung lượng tăng, chất lượng thoại tốt hơn, hỗ trợ các dịch vụ số liệu (data)

Tổng quan hệ thống thông tin di động


Lịch sử phát triển
Một số hệ thống 2G điển hình
GSM (Global System for Mobile Phone) TDMA, triển khai tại châu Âu
D-AMPS (IS-136:Digital Advanced Mobile Phone System) TDMA,triển khai tại Mỹ
IS-95 (CDMAone) CDMA, triển khai tại Mỹ và Hàn Quốc
PDC (Personal Digital Cellular) TDMA, triển khai tại Nhật Bản

Tổng quan hệ thống thông tin di động


Lịch sử phát triển
Evoved Second Generation – 2.5G
2.5G có đặc điểm sau:
Các dịch vụ số liệu cải tiến:
Tốc độ bit cao hơn.
Hỗ trợ kết nối Internet
Phương thức chuyển mạch gói.
GPRS: General Packet Radio Services (nâng cấp từ GSM, hỗ trợ tốc độ 172Kbps)
EDGE: Enhance Data Rate for GSM Evolution  384Kbps

Tổng quan hệ thống thông tin di động


Lịch sử phát triển
Third Generation – 3G
Hỗ trợ các dịch vụ số liệu tốc độ cao:
Di chuyển trên các phương tiện (Vehicle) 144Kbps – Macro cell
Đi bộ, di chuyển chậm (Pedestrians) 384Kbps – Micro cell
Văn phòng (Indoor, stationary users) 2Mbps – pico cell
Các dịch vụ đa phương tiện, kết nối qua Internet: video streaming-conreference …

Tổng quan hệ thống thông tin di động


Lịch sử phát triển
Third Generation – 3G (tt)
Hai hướng chuẩn cho mạng 3G
W-CDMA: UMTS
Phát triển từ hệ thống GSM, GPRS
CDMA 2000 1x EVDO
Phát triển từ hệ thống CDMA IS-95

Tổng quan hệ thống thông tin di động


Lịch sử phát triển
Fourth Generation – 4G
Hai hướng chuẩn cho mạng 3G
Cải tiến về dịch vụ dữ liệu
Tốc độ: 20 – 100Mbps
Phương thức điều chế
OFDM , MC-CDMA
Xu hướng kết hợp
mạng lõi IP + mạng truy nhập di động 3G và truy nhập vô tuyến WiMAX và WiFi

Tổng quan hệ thống thông tin di động


Xu hướng phát triển của HT TTDĐ

Tổng quan hệ thống thông tin di động


Một số tính năng đạt được ở GSM
Các dịch vụ mạng mới và cải thiện dịch vụ liên quan đến truyền số liệu:nén số liệu người dùng, số liệu chuyển mạch kênh tốc độ
cao (HSCSD), GPRS và số liệu 14,4Kbps.
Các tính năng liên quan đến dịch vụ tiếng như: codec tiếng toàn tốc tăng cường (Enhanced full rate codec).
Các dịch vụ bổ sung như: chuyển hướng cuộc gọi, hiện tên chủ gọi, chuyển giao cuộc gọi và các dịch vụ cấm gọi mới …

Tổng quan hệ thống thông tin di động


Một số tính năng đạt được ở GSM (tt)
Cải thiện liên quan đến dịch vụ SMS, móc nối các SMS, mở rộng bảng chữ cái, mở rộng tương
tác giữa các SMS.
Tính cước.
Tăng cường công nghệ SIM
Dịch vụ mạng thông minh như CAMEL.
Các cải thiện chung: chuyển mạng GSM – AMPS, các dịch vụ định vị, tương tác với các hệ thống
thông tin di động vệ tinh và hỗ trợ định tuyến tối ưu.

Tổng quan hệ thống thông tin di động


Yêu cầu đối với mạng 3G
Là băng rộng và có khả năng truyền thông đa phương tiện, tức là tốc độ dữ liệu người sử dụng có thể lên đến 2Mbps.
Có khả năng cung cấp độ rộng băng tần theo yêu cầu. Ngoài ra phải đảm bảo đường truyền không đối xứng.
Cung cấp thời gian truyền dẫn theo yêu cầu, tức là đảm bảo kết nối chuyển mạch cho tiếng, video và khả năng số liệu
gói cho các dịch vụ số liệu.

Tổng quan hệ thống thông tin di động


Yêu cầu đối với mạng 3G (tt)
Chất lượng dịch vụ không thua kém chất lượng dịch vụ mạng cố
định, nhất là đối với tiếng.
Có khả năng sử dụng toàn cầu, tức là bao gồm cả thông tin vệ
tinh.

Tổng quan hệ thống thông tin di động


Phổ tần số trong HT TTDĐ

Tổng quan hệ thống thông tin di động


Cấu trúc chung của hệ thống
TTDĐ

Tổng quan hệ thống thông tin di động


Cấu trúc địa lý của hệ thống TTDĐ
Do tính chất của thuê bao di động nên mạng di động phải được tổ chức theo một
cấu trúc địa lý nhất định sao cho có thể theo dõi được vị trí của thuê bao.
Phân chia theo vùng mạng.
Phân chia theo vùng phục vụ MSC/VLR.
Phân chia theo vùng định vị.
Phân chia theo ô.

Tổng quan hệ thống thông tin di động


Phân chia theo vùng mạng
Trong một quốc gia có thể có nhiều vùng mạng viễn thông. Các vùng mạng di
động được đại diện bằng một tổng đài cổng GMSC.
Tất cả các cuộc gọi đến một mạng di động từ một mạng di động khác đều được
định tuyến đến GMSC.
Tổng đài này làm việc như một tổng đài trung kế vào cho mạng GSM/PLMN. Đây
là nơi thực hiện chức năng hỏi để định tuyến cuộc gọi kết cuối ở trạm di động

Tổng quan hệ thống thông tin di động


Phân chia theo vùng mạng (tt)

Tổng quan hệ thống thông tin di động


Phân chia theo vùng phục vụ
MSC/VLR
Một mạng thông tin di động được phân chia
thành nhiều vùng nhỏ hơn, mỗi vùng nhỏ này
được phục vụ bởi một MSC/VLR.

Tổng quan hệ thống thông tin di động


Phân chia theo vùng định vị
Mỗi vùng phục vụ MSC/VLR được chia thành một số vùng định vị LA (Location Area). LA là
một phần của vùng phục vụ MSC/VLR mà ở đó MS có thể chuyển động tự do và không cần
cập nhật thông tin về vị trí cho MSC/VLR quản lý vị trí này.
Hệ thống có thể nhận dạng LA dựa vào nhận dạng vùng định vị LAI (Location Area
Identity). LA có thể có nhiều ô và thuộc một hay nhiều BSC, nhưng chỉ thuộc một MSC.

Tổng quan hệ thống thông tin di động


Phân chia theo vùng định vị (tt)

Tổng quan hệ thống thông tin di động


Phân chia theo ô
Vùng định vị được chia thành nhiều ô (cell). Ô là một vùng phủ vô tuyến được mạng nhận
dạng bằng nhận dạng ô toàn cầu CGI (Cell Global Identity). MS nhận dạng ô bằng mã nhận
dạng trạm gốc BSIC (Base Station Identity Code). Vùng phủ của các ô thường được mô
phỏng bằng hình lục giác để tiện cho việc tính toán thiết kế.

Tổng quan hệ thống thông tin di động


Phân chia theo ô (tt)

Tổng quan hệ thống thông tin di động


Đặc tính cơ bản của hệ thống TTDĐ
Ngoài nhiệm vụ cung cấp dịch vụ điện thoại cố định, mạng TTDĐ phải có các dịch vụ
đặc thù để đảm bảo thông tin mọi nơi, mọi lúc
Sử dụng hiệu quả băng tần  để đạt được dung lượng cao
Đảm bảo chất lượng truyền dẫn yêu cầu.
Cho phép phát triển các dịch vụ mới, nhất là các dịch vụ phi thoại.
Đảm bảo an toàn thông tin tốt nhất.

Tổng quan hệ thống thông tin di động

Vous aimerez peut-être aussi