Vous êtes sur la page 1sur 13

TRƯỜNG THPT BC KRONGBUK

BÀI GIẢNG CÔNG NGHỆ 12

GV: PHAM VAN TIEN


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Mạch điều khiển tín hiệu có công dụng:

Thông báo về tình trạng thiết bị khi gặp


Công sự cố
dụng
của Thông báo những thông tin cần thiết cho
mạch mọi người thực hiện theo hiệu lệnh
điều Làm các thiết bị trang trí bằng bảng điện
khiển tử
tín
hiệu Thông báo về tình trạng hoạt động của
máy móc
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Nguyên lí chung của mạch điều khiển tín hiệu:

Những mạch điều khiển tín hiệu đơn giản thường gặp có nguyên
lí sau:

Nhận lệnh Xử lí Khuếch đại Chấp hành

Sau khi nhận lệnh báo hiệu từ một cảm biến, mạch điều khiển xử
lí tín hiệu đã nhận, điều chế theo một nguyên tắc nào đó. Sau khi
xử lí xong, tín hiệu được khuếch đại đến công suất cần thiết và đưa
tới khối chấp hành. Khối chấp hành sẽ phát lệnh báo hiệu bằng
chuông, đèn, hàng chữ nổi và chấp hành lệnh.
I. CÔNG DỤNG CỦA MẠCH ĐiỀU KHIỂN TỐC
ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA
Động cơ điện xoay chiều một pha (động cơ một pha) được sử
dụng khá rộng rãi trong công nghiệp và đời sống như máy bơm
nước, quạt điện …
Khi sử dụng loại động cơ này, người ta phải điều khiển nhiều chế
độ như điều khiển tốc độ, mở máy, đảo chiều…
Để điều khiển tốc độ động cơ một pha có thể sử dụng các phương
pháp sau:
- Thay đổi số vòng dây của stato.
- Điều khiển đưa điện áp vào động cơ.
- Điều khiển tần số nguồn điện đưa vào động cơ.
II. NGUYÊN LÍ ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ
MỘT PHA
- Điều khiển tốc độ bằng cách thay đổi điện áp. Tốc độ
được điều khiển bằng mạch điện tử thay đổi trị số điện áp
đặt vào động cơ.
U2, f1

U1 , f1 Điều khiển
ĐC
điện áp
- Điều khiển tốc độ bằng cách thay đổi tần số và điện áp
đưa vào động cơ. Mạch điều khiển có nhiệm vụ điều
khiển tàn số f1 và điện áp U1 thành tần số điện áp f2 và
điện áp U2 đưa vào động cơ.

U2, f2

U 1 , f1
Điều khiển
ĐC
tần số
III. MỘT SỐ MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ MỘT
PHA

Triac dẫn
K Ta
Tụ nạp
NẠPđầy
ĐiỆN
VR C
U1
R

Đ
Chức năng của các linh kiện:
Ta - Triac điều khiển điện áp trên quạt.
VR - Biến trở để điều chỉnh khoảng thời gian dẫn của triac.
R - Điện trở hạn chế.
Da - Điac định ngưỡng điện áp để Triac dẫn.
C - Tụ điện tạo điện áp ngưỡng để mở thông điac.
U U1
U U1
U2 U2

+UDA
t
t

-UDA
UC
UC
Nguyên lý điều khiển: Khi khóa K đóng  triac chưa dẫn 
tụ C được nạp  điện áp trên tụ tăng dần. Khi nào đủ điều
kiện  triac được dẫn từ đó đến bán kì. Khi triac dẫn sẽ
cung cấp điện cho động cơ hoạt động. Việc dẫn của triac phụ
thuộc vào sự biến thiên điện áp uc và đặc tính của triac.
Khi thay đổi điện trở VR  hằng số thời gian nạp tụ thay
đổi  thời điểm mở triac thay đổi  khoảng thời gian dẫn
dòng điện của triac thay đổi  điện áp và dòng điện đưa vào
động cơ được điều chỉnh.
VD: Giảm điện trở VR  tụ nạp nhanh hơn  triac dẫn
nhiều hơn  điện áp đưa vào động cơ lớn hơn  động cơ
quay với tốc độ nhanh hơn và ngược lại
Nhược điểm: Triac làm việc lâu ngày sẽ bị thiếu chính xác.
Để khắc phục, mắc thêm vào mạch một điac.
Ta
K
Triac dẫn

Tụ nạp
NẠPđầy
ĐiỆN
VR Da
C
U1 R Điac dẫn
Động cơ
hoạt động
Đ
Khi điện áp tụ uc tăng tới ngưỡng điện áp thông (UDA)
của diac Da  có dòng điều khiển chạy vào cực điều
khiển của triac  triac được mở từ thời điểm đó tới khi
dòng điện của nó bằng 0. Khi triac dẫn sẽ cung cấp điện
cho động cơ hoạt động.
Ưu điểm: Mạch điều khiển ở trên có thể sử dụng cho
các loại tải khác nhau như điều khiển độ sáng của đèn sợi
đốt, điều khiển bếp điện… Trong những trường hợp tải
khác nhau cần thay đổi triac có công suất khác nhau.
Nhược điểm: Các mạch điều khiển ở trên có chất lượng
điều khiển không tốt. Điện áp có thể bị thay đổi do thông
số triac và điac thay đổi. Điều khiển theo cách này khó tự
động hóa. Khi cần điều khiển điện áp tải có chất lượng
cao đòi hỏi một mạch điều khiển phức tạp hơn.
HET

Vous aimerez peut-être aussi