Vous êtes sur la page 1sur 26

Kỹ năng căn bản Hoạt động lãnh đạo Ứng dụng thực tế

KỸ NĂNG CEO
Tiến sỹ Nguyễn Đình Long

Khoa Quản Trị Kinh Doanh - Trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Trao đổi
vai trò và
kỹ năng
trong lãnh
đạo tổ
Mục tiêu bài giảng
chức

• Giúp học viên hiểu được khái niệm lãnh đạo, quản trị và vai trò
chức năng nhà quản trị.

• Giúp học viên trau dồi thêm các kỹ năng lãnh đạo và quản trị.

• Giúp học viên đánh giá lại khả năng để ứng dụng phù hợp cách
ứng xử trong công tác lãnh đạo quản lý trong tổ chức.

2
Tiến sỹ Nguyễn Đình Long – Mob. 0933658888
Khái niệm chung
3
Tiến sỹ Nguyễn Đình Long – Mob. 0933658888
Hoạt động lãnh đạo

4
Sự khác biệt Lãnh đạo

Khả năng gây ảnh hưởng đến hoạt động của một
nhóm nhằm đạt được mục tiêu trong tình huống
nhất định

Sử dụng quyền lực vốn có theo sự phân công


chính thức của tổ chức để đạt sự phục tùng từ các
thành viên trong tổ chức

Quản trị 5
Sự khác biệt

6
Nhà lãnh đạo, chứ không phải nhà quản lý

7
Nhà lãnh đạo, chứ không phải nhà quản lý

8
Ba nhóm lý thuyết lãnh đạo, quản trị học
Lý thuyết lãnh đạo, quản trị cổ điển:
• Lý thuyết lãnh đạo, quản trị khoa học
• Lý thuyết lãnh đạo, quản trị hành chính

Nhóm lý thuyết hành vi - tâm lý xã hội


trong lãnh đạo, quản trị kinh doanh

Lý thuyết định lượng


trong lãnh đạo, quản trị

Lý thuyết lãnh đạo,


quản trị hiện đại:
– Trường phái tiếp cận theo hệ thống
– Khảo hướng ngẫu nhiên, Khảo hướng quá trình
– Mô hình năng lực, Phương pháp ba kỹ năng
9
Lý thuyết lãnh đạo, quản trị khoa học
• Frederich Taylor (1856 - 1915) với những nguyên tắc cơ bản:
– Xây dựng các phương pháp khoa học: nhiệm vụ và công việc
– Lựa chọn công nhân một cách khoa học, huấn luyện họ theo ph.pháp
– Tổ chức giáo dục, giám sát họ để đảm bảo họ thực hiện theo đúng
phương pháp
– Xây dựng và củng cố quan hệ giữa người lao động và nhà lãnh đạo
• Biện pháp thực hiện của Taylor:
– Nghiên cứu các loại thời gian làm việc của công nhân
– Phân chia công việc của từng công nhân thành những công việc bộ
phận nhỏ để cải tiến và tối ưu hóa.
– Xây dựng hệ thống khuyến khích họ làm việc, trả công theo lao động.
• Herny L. Gantt: dựa trên lý thuyết Taylor phát triển thành:
- Khuyến khích công nhân sau một ngày làm việc nếu họ làm việc tốt.
- Khuyến khích cho đốc công, quản đốc dựa vào kết quả làm việc của
công nhân dưới sự giám sát trực tiếp của họ nhằm động viên họ trong
công việc lãnh đạo, quản trị.
10
Lý thuyết lãnh đạo, quản trị hành chính
• Henry Fayol (1841 - 1925) với 14 nguyên tắc, tập trung vào xây
dựng một tổ chức tổng thể để lãnh đạo, phát huy năng suất lao
động của con người làm việc chung trong một tập thể.
• Max Weber (1864 - 1920) xã hội học người Đức - phát triển trên
nền tổ chức quan liêu bàn giấy, là hệ thổng chức vụ và nhiệm vụ
được xác định rõ ràng, phân công phân nhiệm chính xác, hệ
thống quyền hành có tôn ti trật tự.
• Chester Barnard (1886 - 1961): phát triển thành một tổ chức là
một hệ thống hợp pháp của nhiều người với ba yếu tố cơ bản:
Sự sẵn sàng hợp tác, có mục tiêu chung, có sự thông đạt.
Nếu thiếu một trong ba yếu tố đó tổ chức sẽ tan vỡ. Cũng như
Weber, ông nhấn mạnh yếu tố quyền hành trong tổ chức, nhưng
ông cho rằng nguồn gốc quyền hành không xuất phát từ người ra
lệnh, mà xuất phát từ sự chấp nhận của cấp dưới.

11
Nhóm lý thuyết hành vi - tâm lý xã hội trong
lãnh đạo, quản trị kinh doanh
• Mary Parker Pollet (1868 - 1933): trong quá trình làm việc,
người lao động có các mối quan hệ giữa họ với nhau và giữa họ
với lãnh đạo. Hiệu quả của lãnh đạo phụ thuộc vào việc giải
quyết các mối quan hệ này.
• Abraham Moslow (1908 - 1970): nhà tâm lý học, đã xây dựng lý
thuyết về nhu cầu của con người với 5 cấp độ từ thấp đến cao
• Doughlas Mc Gregor (1906 - 1964): phát triển lý thuyết tác
phong trong lãnh đạo, thay vì nhấn mạnh đến cơ chế kiểm tra thì
nhà quản trị nên quan tâm nhiều hơn đến sự phối hợp hoạt động
• Chris Argyris: nghiên cứu tư cách con người và các yếu tố đời
sống tổ chức đã cho rằng, một sự nhấn mạnh thái quá của nhà
lãnh đạo đối với việc kiểm sóat nhân viên sẽ dẫn tới nhân viên có
thái độ thụ động, lệ thuộc và né tránh trách nhiệm. Nhà lãnh đạo
hữu hiệu là người biết tạo điều kiện cho nhân viên ứng xử như
những người trưởng thành và điều đó chỉ có lợi cho tổ chức. 12
Lý thuyết định lượng trong lãnh đạo, quản trị

• Quản trị khoa học: quản trị dùng những phân tích toán học
trong quyết định, sử dụng các công cụ thống kê, các mô hình
toán kinh tê để giải quyết các vấn đề.
• Quản trị tác nghiệp: sử dụng những kỹ thuật định lượng như dự
đoán, kiểm tra hàng tồn kho, lập trình tuyến tính, lý thuyết hệ quả,
lý thuyết hệ thống
• Quản trị hệ thống thông tin: chương trình tích hợp thu thập và xử
lý thông tin giúp cho việc ra quyết định thích hợp, đúng thời
điểm.

13
Lý thuyết lãnh đạo, quản trị hiện đại

• Trường phái tiếp cận theo hệ thống: quan niệm rằng một tổ chức
được coi như một hệ thống trực tiếp thống nhất của các bộ phận có
quan hệ hữu cơ với nhau.
• Khảo hướng ngẫu nhiên: cách thức để đạt được các mục tiêu của một
tổ chức có thể rất khác nhau, điều đó phụ thuộc vào từng điều kiện và
hoàn cảnh cụ thể.
• Khảo hướng quá trình: cần phải đổi mới tư duy trong quá trình lãnh
đạo, quản trị về quy mô, tính chất và tốc độ của môi trường kinh doanh
gắn liền với mối quan hệ với con người và thời gian
• Mô hình năng lực: là xem xét khả năng chủ yếu của lãnh đạo, công
nhân viên ở các cương vị công tác khác nhau cũng như những hành vi
tương ứng của họ trong các cương vị này, từ đó xác định năng lực chủ
yếu của họ cũng như mức độ thành thục để hoàn thành công việc cần
thiết theo yêu cầu đã giao cho họ đảm nhiệm. Hiện nay phương pháp
tương đối phổ biến để xây dựng mô hình này là "D.I.D“, nghĩa là phát
hiện - sắp đặt - giao việc (discover-install-delivery). Mô hình này phần
lớn áp dụng vào các tập đoàn có hàm lượng kỹ thuật cao 14
Lý thuyết lãnh đạo, quản trị hiện đại
• Phương pháp 3 kỹ năng:
– Kỹ năng kỹ thuật: bao hàm sự hiểu biết và sự thành thạo về một
loại hình hoạt động, nhất là loại hình có liên quan đến các phương
pháp, các chu trình, các thủ tục hay các kỹ thuật.
– Kỹ năng con người: là khả năng của người quản lý trong việc lao
động một cách có hiệu quả với tư cách là một thành viên của nhóm
và động viên cố gắng hợp tác trong nhóm mà ông ta lãnh đạo.
– Kỹ năng nhận thức: bao gồm khả năng bao quát doanh nghiệp
tổng thể, bao gồm việc thừa nhận các tổ chức khác nhau của tổ
chức phụ thuộc lẫn nhau như thế nào, những thay đổi trong một bộ
phận bất kỳ ảnh hưởng đến tất cả những bộ phận khác như thế nào.
Phương pháp này là quan sát quá trình làm việc của các nhà quản lý, kết
hợp với việc xem xét những nghiên cứu thực nghiệm. Phương pháp giả
định rằng, nhà quản lý là người:
• Định hướng các hoạt động của những người khác
• Chịu trách nhiệm đạt những mục tiêu nhất định qua những cố gắng đó.
15
Nhà lãnh đạo cần phải biết gì

• Quyền lực của vị trí và địa vị - Hãy làm đi bởi vì tôi là chủ
• Quyền lực của kiến thức và sự hiểu biết – Mọi người sẽ
làm theo khi biết người lãnh đạo của mình biết rõ về vấn
đề đó.
• Quyền lực của nhân cách – sự uy tín
• Quyền lực của phẩm hạnh – có thể yêu cầu mọi người
làm theo ý của mình
- Được áp dụng tùy thuộc vào các tình huống cụ thể
- Sử dụng tính linh hoạt phù hợp cho các khả năng:
vị trí, sự hiểu biết và nhân cách vào từng hoàn cảnh

16
Nhà Lãnh đạo cần phải làm gì?

• Hoàn thiện nhân cách và tính cách của người lãnh đạo
• Biết xoay chuyển tình thế trong mọi hoàn cảnh thực tế
thay đổi theo từng thời điểm
• Phải nắm rõ được nhu cầu và giá trị mong muốn của
từng cá nhân trong nhóm

17
Nhu cầu quyền lợi xung đột

18
Chức năng và vai trò lãnh đạo

• Để hoàn thành nhiệm vụ và duy trì hiệu quả hoạt


động của nhóm, nhà lãnh đạo cần phải tiếp cận 1 số
chức năng mà họ bắt buộc phải thực hiện.
• Phải xác định rõ vai trò của mình là nhà lãnh đạo:
– Vai trò nhà lãnh đạo hay nói 1 cách trực quan
khác đó là mọi người dưới sự chỉ huy của lãnh
đạo, mong muốn lãnh đạo giúp họ đạt được
nhiệm vụ chung để hợp lực thành 1 nhóm để đáp
ứng lại nhu cầu cá nhân của họ.

19
Chức năng lãnh đạo

20
Làm thế nào để bạn ứng dụng các chức năng lãnh
đạo vào kỹ năng thực tế

• Xác định nhiệm vụ phải làm


• Lập kế hoạch hành động
• Truyền đạt và hướng dẫn kế hoạch và nhiệm vụ
• Kiểm soát kế hoạch và công việc
• Đánh giá kế hoạch và công việc
• Khuyến khích động viên nhân viên
• Tổ chức thực hiện
• Xây dựng hệ thống
• Xây dựng bộ máy hành chính
• Quản lý thời gian

21
Define the task – Xác định nhiệm vụ

• Clear - Nhiệm vụ phải rõ ràng


• Concrete - Nhiệm vụ phải cụ thể
• Time – limited - Nhiệm vụ phải đi kèm thời gian
xác định
• Realistic - Nhiệm vụ có thể thực hiện được
• Challenging - Nhiệm vụ phải thách thức
• Capable of evaluation - Nhiệm vụ có khả năng
đánh giá được

22
Briefing – Chỉ dẫn thực hiện

• Be prepared - Cần phải chuẩn bị


• Be clear - Cần phải rõ ràng
• Be simple - Cần phải dễ hiểu
• Be vivid - Cần phải sinh động
• Be natural - Cần phải tự nhiên

23
Motivating – Động cơ thúc đẩy

Hệ thống cấp bậc của nhu cầu


24
Nguyên tắc cơ bản để thúc đẩy người khác
• Tự động viên mình
• Chọn người mà họ thích được động viên
• Đặt mục tiêu thực tế và thách thức
• Nhớ rằng cần phải thúc đẩy trong suốt quá trình
• Có những phần thưởng hợp lý
• Công nhận những thành quả và tuyên dương kịp thời

Tổ chức hoạt động


• Xây dựng hệ thống
• Bộ máy hành chính
• Quản trị thời gian: Ghi chép lại thời gian trong 2 tuần bạn làm
gì. Cần phải phân loại công việc thành 3 mảng: Nhiệm vụ,
duy trì nhóm, tìm hiểu nhu cầu cá nhân, nhu cầu nhóm trong
suốt quá trình
25
Đưa ra các thí dụ
A short course on leadership
• The six most important words…
‘I admit I made a mistake.’
• The five most important words…
‘I am proud of you.’
• The four most important words…
‘What is your opinion?’
• The three most important words…
‘If you please.’
• The two most important words…
‘Thank you.’
• The one most important word…
‘We.’
• And the last, least important, word…
‘I.’
26

Vous aimerez peut-être aussi