Vous êtes sur la page 1sur 7

VietNamNet - Tranh chấp Trường Sa - Hoàng Sa: Giải quyết cách nào?

Page 1 sur 7

Đường dây nóng HN: (091)323-5152 hoặ


TuanVietNam.NET l VieTimes l Làm báo cùng VietNamNet l Trực Tuyến l Thư Hà Nội l Blog Việt l ENGLISH Thời sự

TRANG NHẤT
Tranh chấp Trường Sa - Hoàng Sa: Giải quyết TIN ẢNH

Chính trị
cách nào?
Đối nội
07:59' 07/01/2008 (GMT+7)
Đối ngoại
(VietNamNet)- Theo Tiến sỹ Từ Đặng Minh Thu, cuộc tranh chấp hai quần đảo
Thời sự quốc hội Hoàng Sa và Trường Sa cần phải giải quyết càng sớm càng tốt. Giải pháp hiện
Chống tham nhũng thời, thực tiễn nhất là đem ra khối ASEAN hoặc Liên hợp quốc để giải quyết. Còn
theo cố Trưởng ban Biên giới Chính phủ Lê Minh Nghĩa và luật gia Đào Văn Thuỵ,
Xã hội việc cần làm ngay là nâng cao ý thức dân tộc về biển và bảo vệ chủ quyền trên
Kinh tế hai quần đảo Trường Sa - Hoàng Sa bằng cách thông tin, giáo dục rộng rãi cho
dân chúng như đã xây dựng ý thức dân tộc giành độc lập, thống nhất đất nước
Quốc tế trước kia. (VietNamNet) - Chương trình
làm việc tháng giêng 2008 của
Văn hoá LHQ chính thức khởi động với
Thể thao Để có thêm một góc nhìn đa chiều về vấn đề Trường Sa - Hoàng Sa, VietNamNet giới việc bầu Chủ tịch và Phó Chủ
thiệu ý kiến của các chuyên gia. tịch các UB của LHQ. VN có khả
CNTT - Viễn thông năng được bầu làm Chủ tịch UB
Khoa học l Phần 1: Chủ quyền lịch sử không thể phủ nhận chống khủng bố, UB về WMD
Phần 2: Sự nhầm lẫn có chủ ý về Hiệp ước Pháp-Thanh 1887 và các UB châu Phi.
Giáo dục
"Chủ quyền lãnh thổ là không thể nhân nhượng"
Làm báo cùng VNN
Thư Hà Nội Những phân tích trước nay cho thấy lý lẽ của VN mạnh hơn của Trung Quốc, vì VN đã Xem chi tiết...
sử dụng hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa liên tục trong ba thế kỷ, sử dụng một
Phóng sự - Ký sự cách hòa bình không có sự phản đối của bất cứ quốc gia nào, kể cả Trung Quốc.
Trực tuyến
Lãnh đạo
Tin tức online
Chọn chuyên trang

TIÊU ĐIỂM

http://www.vietnamnet.vn/chinhtri/2008/01/762796/ 07/01/2008
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
VietNamNet - Tranh chấp Trường Sa - Hoàng Sa: Giải quyết cách nào? Page 2 sur 7

Khát vọng 2008

Ngã ba 2007

Sẽ miễn thuế 4 năm


đầu cho bệnh viện tư

ĐỐI NỘI
Trao quyền
nhiều hơn Gương mặt và bầu
cho địa trời Hà Nội 35 năm
phương trước

ĐỐI NGOẠI
Chính quyền đô thị:
Tạp chí The Cởi áo chật cho
Economist: TP.HCM
Việt Nam -
Ngôi sao
Một đảo lớn của Hoàng Sa, nơi Trung Quốc đã ngang nhiên xây sân bay trên
đang lên
đảo.
Không những thế, sách sử của Trung Quốc lại còn công nhận rằng những quần đảo đó
là vòng đai phòng thủ của VN, và qua thái độ của họ trong thời gian đó thì Trung Quốc
cũng đã mặc thị công nhận chủ quyền của VN trên những quần đảo này. Nếu cho rằng
chúa Nguyễn đã khai thác các đảo từ đầu thế kỷ 17, sau gần 100 năm, chủ quyền lịch
sử của VN đã hoàn tất. Chủ quyền lịch sử đó lại được củng cố thêm qua đời vua Gia
Long và Minh Mạng. Đồng thời chủ quyền vẫn được hành xử liên tục qua sự khai thác
và quản trị của hải đội Hoàng Sa và Bắc Hải, là những bộ phận của nhà nước.

Chủ quyền được khẳng định

Phía Trung Quốc cũng đã đưa ra những tài liệu để chứng minh mình đã khám phá và
hành xử chủ quyền trước tiên. Tuy nhiên, chủ quyền lịch sử mà Trung Quốc khẳng định
mình có là rất yếu. Phần lớn tác giả, luật gia chuyên về luật quốc tế, trừ những tác giả
Trung Hoa, đều công nhận điều này. So sánh chủ quyền lịch sử viện dẫn bởi hai bên,
chúng ta có thể kết luận rằng giữa VN và Trung Quốc thì VN mới là quốc gia có chủ
quyền lịch sử trên hai quần đảo. Phân tích còn cho thấy chủ quyền lịch sử của VN đã
được hoàn tất từ thế kỷ 17, dưới thời chúa Nguyễn.

Hiệp ước Pháp-Thanh 1887 không trao chủ quyền


trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cho
Lê Minh Nghĩa, Cố Trưởng Ban Trung Quốc vì Hiệp ước này chỉ là hiệp ước ấn
Biên giới của Chính phủ định biên giới giữa miền Bắc Việt Nam và Trung

http://www.vietnamnet.vn/chinhtri/2008/01/762796/ 07/01/2008
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
VietNamNet - Tranh chấp Trường Sa - Hoàng Sa: Giải quyết cách nào? Page 3 sur 7

Phải thức tỉnh ý thức về biển Hoa. Do đó, nó chỉ ấn định phần biên giới ở Vân
của cả dân tộc! Nam, Quảng Đông và Vịnh Bắc Bộ.

Chúng ta hiểu rằng cuộc đấu tranh Trên thực tế hiện nay, Trung Quốc đã kiểm soát
bảo vệ chủ quyền Việt Nam trên toàn bộ quần đảo Hoàng Sa. Trung Quốc đã cho
xây cất nhiều công trình nhằm củng cố sự chiếm
hai quần đảo Hoàng Sa, Trường
Sa, giữ vững vị trí của nước Việt hữu bất hợp pháp. Một sự chiếm hữu bất hợp
pháp, với thời gian, nếu không có sự phản đối từ
Nam trên Biển Đông là một cuộc
đấu tranh kết hợp các hoạt động quốc gia kia, và nếu có sự thừa nhận của các
của tất cả các ngành trong đó mặt quốc gia thứ ba, sẽ tạo nên chủ quyền cho quốc
gia chiếm hữu.
pháp lý là rất quan trọng, một cuộc
đấu tranh phức tạp và lâu dài
nhưng vô cùng quan trọng và Trong hoàn cảnh hiện tại, muốn bảo đảm sự
thiêng liêng của nhân dân ta trong chiếm hữu của Trung Quốc không thể tạo ra chủ
sự nghiệp bảo vệ chủ quyền lãnh quyền được, VN phải thường xuyên lên tiếng
thổ của tổ quốc. phản đối và khẳng định chủ quyền đối với Hoàng
Sa (và cả Trường Sa nữa). VN cũng nên công
Các ngành trong nước đang cùng khai đề nghị Trung Quốc đưa vấn đề Hoàng Sa và
Trường Sa ra trước Tòa án quốc tế. Nếu Trung
nhau thực hiện ý kiến thống nhất
trong Hội nghị biển toàn quốc Quốc thật tình tin tưởng rằng mình có căn bản
tháng 2/1995 là: "Chúng ta phải pháp lý vững chắc để khẳng định chủ quyền trên
hai quần đảo này, Trung Quốc không có lý do gì
thức tỉnh ý thức về biển của cả
dân tộc, làm chủ được biển của để từ chối một giải pháp pháp lý.
mình, phát triển mạnh mẽ kinh tế
biển gắn liền với bảo vệ chủ Năm 1988, Trung Quốc lần đầu tiên ra đánh
quyền và các quyền lợi của nước chiếm một số đảo ở Trường Sa, tàu của VN bị
ta trên biển, một lần nữa vươn lên đánh đắm nhưng Trung Quốc chặn không cho tàu
trở thành một quốc gia mạnh về của Hội Chữ thập đỏ đến cứu. Đây là một sự vi
biển ở Đông Nam Á" . phạm những điều luật cơ bản nhất của chiến
tranh. Như vậy, có thể suy đoán Trung Quốc sẽ
không ngần ngại gì mà không tiếp tục sử dụng vũ lực. Từ đó đến nay, lâu lâu Trung
Quốc lại chiếm thêm vài đảo ở quần đảo Trường Sa.

Đưa vấn đề ra khối Asean hoặc Liên Hiệp Quốc

Một giải pháp thương thuyết song phương giữa Trung Quốc và các quốc gia và lãnh thổ
tranh chấp khó thực hiện được một cách công bằng, vì sức mạnh để thương thuyết
giữa hai bên không bằng nhau, nó chênh lệch và mạnh dĩ nhiên là Trung Quốc. Cũng vì
vậy mà Trung Quốc cho đến nay chỉ chấp nhận thương thuyết song phương.

Trung Quốc muốn thương thuyết song phương để buộc quốc gia đối phương phải
thương thuyết theo chiều mà Trung Quốc muốn. Nếu không Trung Quốc sẽ sử dụng vũ
lực. Đây chỉ là một chiến thuật để Trung Quốc tranh thủ thời gian củng cố thêm thế của
mình đối với hai quần đảo. Thời gian càng kéo dài thì càng có lợi cho Trung Quốc.

Giải pháp khai thác chung mà Trung Quốc đề nghị không thể thực hiện được khi mà

http://www.vietnamnet.vn/chinhtri/2008/01/762796/ 07/01/2008
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
VietNamNet - Tranh chấp Trường Sa - Hoàng Sa: Giải quyết cách nào? Page 4 sur 7

vấn đề chủ quyền chưa được giải quyết. Như vậy, thời gian càng kéo dài lại càng củng
cố được những sự chiếm hữu bất hợp pháp, và quốc gia nào có chủ quyền pháp lý
vững vàng sẽ bị thiệt thòi.

Giải pháp đưa ra Tòa án quốc tế hoặc trọng tài quốc tế có lẽ công bằng nhất, nhưng
Trung Hoa ngày xưa đã hơn một lần phủ nhận giải pháp này, khi Pháp đề nghị vào năm
1932 và 1947. Đối với Trung Quốc bây giờ lại càng khó hơn nữa.

Giải pháp hiện thời, thực tiễn nhất là đưa ra khối Asean hoặc Liên Hiệp Quốc để giải
quyết. Liên Hiệp Quốc là giải pháp có thể hữu hiệu hơn, vì đem ra cơ quan này có tính
cách khoáng đại, cho phép Mỹ, Nga, Nhật Bản và các quốc gia khác tham dự. Hơn nữa,
trường hợp Liên Hiệp Quốc không giải quyết được, hoặc nếu có vấn đề trong việc giải
quyết, Liên Hiệp Quốc vẫn có quyền đem vấn đề ra Tòa án quốc tế và yêu cầu tòa cho
ý kiến mà không cần sự đồng ý của bất cứ quốc gia nào. "Thủ tục cho ý kiến" của Tòa
án quốc tế không có hiệu lực quyết định như một bản án thật sự, nhưng nó vẫn có một
tác động mạnh mẽ trong dư luận thế giới. Vụ tranh chấp vùng Tây Sahara đã được tòa
cho ý kiến trong những hoàn cảnh như trên (nghĩa là thể theo yêu cầu của Liên Hiệp
Quốc).

Cuộc tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cần phải giải quyết càng sớm
càng tốt. Để càng lâu, nó càng đe dọa hòa bình ở Đông Nam Á và có thể là hòa bình
thế giới.

Đào Văn Thuỵ, Luật gia Paris:

Xây dựng ý thức dân tộc về bảo vệ chủ quyền bằng cách thông tin rộng rãi

Chúng ta đã đấu tranh gần một thế kỷ để giành lại độc lập và thống nhất, nhưng phải
nói rằng mục tiêu toàn vẹn lãnh thổ vẫn chưa đạt được khi nước ta còn bị mất quần
đảo Hoàng Sa và một phần quần đảo Trường Sa do ông cha ta để lại.

Chúng ta cũng không nên quên rằng diện tích của hai quần đảo, kể cả vùng lãnh hải
12 hải lý, lớn hơn quá nửa diện tích đất đai của Việt Nam.

Đây là sự mất mát lớn, mà chắc chắn là không thể lấy lại bằng vũ lực. Do đó, mặt
trận ngoại giao và pháp lý rất quan trọng.

Theo luật quốc tế, mặc dù nước ta có danh nghĩa chủ quyền vững chắc và mặc dù
Trung Quốc đã chiếm đóng đất đai của nước ta một cách bất hợp pháp nhưng nước
ta cũng vẫn phải tiếp tục củng cố quan hệ chủ quyền của mình, và nhất là phải cảnh
giác phản đối, lên án bất cứ những hoạt động nào của Trung Quốc xâm phạm chủ
quyền ấy, nếu không chủ quyền của nước ta sẽ bị thời hiệu hoá. Đó chính là điều mà
Trung Quốc sẽ chờ đợi.

http://www.vietnamnet.vn/chinhtri/2008/01/762796/ 07/01/2008
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
VietNamNet - Tranh chấp Trường Sa - Hoàng Sa: Giải quyết cách nào? Page 5 sur 7

Mấu chốt của vấn đề chính là sự tương quan lực lượng. Hiện nay, toàn bộ quần đảo
Hoàng Sa và một phần quần đảo Trường Sa bị Trung Quốc chiếm, mà Trung Quốc là
một cường quốc đang đi lên, kinh tế phát triển mạnh, bối cảnh quốc tế thuận lợi cho
họ. Trong khi đó, nền kinh tế nước ta tuy đã mở cửa nhưng vẫn còn chập chững.

Việc cần làm hiện nay là xây dựng ý thức dân tộc về sự bảo vệ chủ quyền của nước
ta trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa bằng cách thông tin, giáo dục rộng rãi
cho dân chúng và nhất là cho thế hệ trẻ, về vị trí chiến lược và kinh tế quan trọng của
nó, về quan hệ chủ quyền của nước ta, v.v. như đã xây dựng ý thức dân tộc giành
độc lập, thống nhất đất nước trước kia.

l Từ Đặng Minh Thu (Tiến sỹ Luật, Đại học Sorbonne - Pháp)

>> Không thể bẻ cong sự thật về Trường Sa - Hoàng Sa!


>> Hoàng Sa mãi mãi là lãnh thổ thiêng liêng của VN
>> Cơ sở pháp lý xác lập chủ quyền VN tại Hoàng Sa
>> Kỳ 1: Đội hùng binh của biển
>> Kỳ 2: Người dựng bia chủ quyền ở Hoàng Sa
>>Hải đội Hoàng sa (Kỳ 3): Bản hùng ca bất tử
>> Hải đội Hoàng Sa (kỳ 4): Đời đời không quên

http://www.vietnamnet.vn/chinhtri/2008/01/762796/ 07/01/2008
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
VietNamNet - Tranh chấp Trường Sa - Hoàng Sa: Giải quyết cách nào? Page 6 sur 7

i Tắt n
j
k
l
m
n j Telex n
k
l
m j Vni
k
l
m

Họ và tên:

Địa chỉ:

E-mail:

Tiêu đề:

Parcourir... (Max
File gửi kèm:
100KB)
Parcourir... (Max
File gửi kèm:
100KB)
Parcourir... (Max
File gửi kèm:
100KB)
Nội dung:

Gửi tin qua E-mail In tin Gửi phản hồi

CÁC TIN KHÁC


• Ra với Trường Sa (06/01/2008)
• Sự nhầm lẫn có chủ ý về Hiệp ước Pháp-Thanh 1887 (06/01/2008)
• Đi tìm giải pháp cho tranh chấp Trường Sa - Hoàng Sa (05/01/2008)
• Trao Huân chương Sao Vàng cho nguyên Thủ tướng Phan Văn Khải (05/01/2008)
• Không thể bẻ cong sự thật về Trường Sa - Hoàng Sa! (05/01/2008)
• Hội đồng Bảo an và bản lĩnh ứng xử Việt Nam (05/01/2008)
• Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết tiếp đại sứ Brazil (05/01/2008)
• Chủ tịch MTTQ Phạm Thế Duyệt sắp về hưu (04/01/2008)
• "Chủ quyền lãnh thổ là không thể nhân nhượng" (04/01/2008)

http://www.vietnamnet.vn/chinhtri/2008/01/762796/ 07/01/2008
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
VietNamNet - Tranh chấp Trường Sa - Hoàng Sa: Giải quyết cách nào? Page 7 sur 7

• Thủ tướng: Khuyến khích giải quyết thủ tục hành chính qua mạng (04/01/2008)
• VN được bầu làm Phó Chủ tịch UB chống khủng bố (04/01/2008)
• Nhìn thẳng vào sự thật để không lạc hậu (04/01/2008)
• Hải đội Hoàng Sa (kỳ 4): Đời đời không quên (04/01/2008)
• Việt Nam tham gia Liên hợp quốc trên tư cách mới (04/01/2008)

Giá vàng | Giá ngoại tệ | Giá chứng khoán | Thời tiết | Weblinks | Rao vặt | Liên hệ quảng cáo | Liên hệ toà soạn

© Báo điện tử VietNamNet - Công ty Phần mềm và Truyền thông VASC. Liên lạc với Toà soạn
Cơ quan chủ quản: Bộ Thông tin và Truyền thông
Số giấy phép: 27/GP-BVHTT, cấp ngày: 23/01/2003 Tổng biên tập: Nguyễn Anh Tuấn - Tòa soạn: Số 4 Láng Hạ, Hà Nội
® Ghi rõ nguồn "VietNamNet" khi bạn phát hành lại thông tin từ website này.
Các trang ngoài sẽ được mở ra ở cửa sổ mới. VietNamNet không chịu trách nhiệm nội dung các trang ngoài.

http://www.vietnamnet.vn/chinhtri/2008/01/762796/ 07/01/2008
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com

Vous aimerez peut-être aussi