Vous êtes sur la page 1sur 11

Hiệp định khung của asean về các thoả thuận thừa nhận lẫn nhau

Chính phủ các nước Brunei Darussalam, Cộng hoà Indonesia, Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, Malaysia, Liên bang
Myanmar, Cộng hoà Philipin, Cộng hoà Singapore, Vương quốc Thái lan và Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam thuộc
hiệp hội các quốc gia Đông nam á (dưới đây gọi là ASEAN);

Nhận định rằng trong năm 1992 những người đứng đầu Chính phủ các quốc gia thuộc Hiệp hội ASEAN đã tuyên bố thành
lập khu Mậu dịch tự do ASEAN và 1995 đã nhất trí đẩy mạnh việc thực hiện khu vực này vào năm 2003;

Ghi nhận rằng Hiệp định về Hệ thống Thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (CEFT) của khu vực thượng mại Tự do ASEAN
ký ngày 28 tháng Giêng năm 1992 đã đưa ra các lĩnh vực hợp tác có giới hạn và không có giới hạn nhằm bổ sung và hỗ trợ
cho việc tự do hàng hoá thương mại bao gồm việc hài hoà các tiêu chuẩn, thừa nhận lẫn nhau và các kết quả thử nghiệm và
chứng nhận sản phẩm.

Nhắc lại rằng trong năm 1995 trong Tuyên bố của Cuộc gặp thượng đỉnh Bangkok, những người đứng đầu Chính phủ các
quốc gia thuộc Hiệp hội ASEAN đã thông qua lịch trình đẩy nhanh hơn việc hội nhập kinh tế, trong đó bao gồm việc thực
hiện rõ ràng về tiêu chuẩn và sự phù hợp, hoà hợp các tiêu chuẩn quốc tế và thực hiện các dự án thúc đẩy các thoả thuận
thừa nhận lẫn nhau (dưới đây gọi là MRA) nhằm thúc đẩy mạnh hơn thương mại trong khu vực;

Thừa nhận rằng các MRA đói với các hoạt động đánh giá sự phù hợp có thể là một biện pháp quan trọng trong việc loại bỏ
các rào cản kỹ thuật đối với thương mại và tăng khả năng tiếp cận thị trường và việc thừa nhận lẫn nhau có thể mang lại lợi
ích thiết thực đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong khối ASEAN;

Thừa nhận rằng các MRAs có thể đóng góp một cách tích cực trong việc thúc đẩy nhanh hơn quá trình hài hoà với quốc tế
về các tiêu chuẩn và quy định kỹ thuật; do vậy MRAs đòi hỏi có sự tin cậy của quốc gia Thành viên này với khả năng và
trình độ thử nghiệm hoặc đánh giá sự phù hợp của các Thành viên khác theo yêu cầu riêng của họ.

Nhận thức được mức đô khcs nhau về cơ sở vaatj chất trong lĩnh vực tiêu chuẩn và đánh giá sự phù hợp và sự khác nhau
trong phát triển kinh tế của các nước Thành viên ASEAN;

Khẳng định lại các cam kết đối với Hiệp định của Tổ chức Thương mại Thế giới về Rào cản Kỹ thuật trong Thương mại
và ghi nhận Hiệp định này khuyến khích các bên ký kết tiến hành đàm phán để ký Hiệp định thừa nhận lẫn nhau các kết
quả đánh giá sự phù hợp lẫn nhau các kết quả đánh giá sự phù hợp của nhau;

Mong muốn xây dựng một Hiệp định khung nhằm hợp tác sâu hơn và rộng hơn trong lĩnh vực tiêu chuẩn và Sự phù hợp
trong ASEAN và đề ra một cơ sở để việc xây dựng và thực hiện MRAs trong các lĩnh vực sản phẩm chuyên ngành (dưới
đây gọi là các MRAs chuyên ngành) nhằm thúc đẩy việc thực hiện Khu vực Thương mại Tự do ASEAN.

Cùng nhất trí các điều dưới đây:

Điều 1
Định nghĩa

1. Các thuật ngữ chung về đánh giá sự phù hợp sử dụng trong Hiệp định khung này và trong các MRAs chuyên
ngành có nội dung ý nghĩa theo các định nghĩa nêu trong Hướng dẫn số 2 (xuất bane năm 1996) của tổ chức tiêu
chuẩn hoá Quốc tế (ISO) và Uỷ ban Kỹ thuật điện Quốc tế (IEC) ngoại trừ các thuật ngữ được đinh nghĩa dưới
đây.
"Đánh giá sự phù hợp" là việc xem xét một cách hệ thống để xác định mức độ mà một sản phẩm, quá trình hoặc
dịch vụ đáp ứng được các yêu cầu quy định.
"Tổ chức đánh giá sự phù hợp" là một tổ chức mà hoạt động và kinh nghiệm chuyên môn của nó có thể thực
hiện được tất cả hoặc một phần quá trình đánh giá sự phù hợp ngoại trừ việc công nhận.
"Cơ quan hành pháp" là đơn vị thực hiện chức năng pháp lý để kiểm soát việc nhập khẩu, sử dụng hoặc bán sản
phẩm trong phạm vi quyền hạn của nước Thành viên và có thể áp dụng các biện pháp cưỡng chế để đảm bảo các
sản phẩm được lưu thông trong phạm vi quyền hạn của các nước Thành viên đó phù hợp với quy luật pháp lý.
2. Ngoài ra, những thuật ngữ và định nghĩa dưới đây được áp dụng cho Hiệp định khung này và các MRA chuyên
ngành:
"Chỉ định" là sự giao quyền của một cơ quan Chỉ định cho một Tổ chức Đánh giá Sự phù hợp để thực hiện các hoạt động
đánh giá sự phù hợp đã được xác định trong Hiệp định khung này và các MRA chuyên ngành tương ứng.
"Cơ quan chỉ định" là cơ quan được nước Thành viên cử ra theo MRA chuyên nghành có trách nhiệm xác định và giám
sát các Tổ chức đánh giá Sự phù hợp theo quy định trong Hiệp định khung này và các MRA chuyên ngành tương ứng.

Điều 2
Mục đích

Mục đích của Hiệp định khung này là:


a. Quy định các nguyên tắc chung về xây dựng các MRA chuyên ngành giữa các nước Thành viên và các hoạt động
hợp tác có liên quan khác nhằm thúc đẩy việc hoá bỏ các rào cản kỹ thuật đối với thương mại trong khối ASEAN;

b. Quy định các điều kiện chung mà mối nước Thành viên trong MRA chuyên ngành sẽ chấp nhận hoặc thừa nhận
các kết quả của các quá trình đánh giá sự phù hợp của các Thành viên khác theo các MRA chuyên ngành khi đánh
giá sự phù hợp với các yêu cầu quy định trong MRA chuyên ngành.
Điều 3
Các khoản chung

1. Các nước Thành viên trong các MRA chuyên ngành phải chấp nhận hoặc thừa nhận các kết quả đánh giá sự phù
hợp đã được thực hiện theo các điều khoản quy định trong MRA chuyên ngành và do các tổ chức Đánh giá sự phù
hợp của các nước Thành viên khác có trong danh sách theo MRA chuyên ngành tiến hành.
2. Khi một thoả thuận chuyên ngành mang tính giao thời được quy đinh trong MRA chuyên ngành, thì các nghĩa vụ
trên sẽ được áp dụng sau khi kết thúc thành công các thoả thuận giao thời đó.
3. Các nước Thành viên trong MRA chuyên ngành phải đảm bảo các Cơ quan chỉ định quy định MRA chuyên
nghành có quyền hạn và năng lực thực hiện các quyết định theo yêu cầu của Hiệp định khung này trong phạm vi
trách nhiệm của mình và theo MRA chuyên ngành tương ứng.
4. Các nước Thành viên trong MRA chuyên ngành phải đảm bảo các Tổ chức đánh giá sự phù hợp được nêu trong
danh sách của MRA chuyên ngành phải đáp ứng các điều kiện về tư cách pháp lý để đánh giá sự phù hợp theo các
yêu cầu được nêu trong MRA chuyên ngành, và phải tuân theo các thủ tục nêu trong điều 6 của Hiệp định khung
này.
5. Các Thành viên phải tăng cường và củng cố những nỗ lực hợp tác đã có trong việc tạo ra sự tin cây và phát triển
sự nghiệp trong các lĩnh vực chưa được đề cập trong các thoả thuận hợp tác hiện có, thông qua các biện pháp dưới
đây:
a. Hài hoà các tiêu chuẩn với tiêu chuẩn Quốc tế tương ứng cụ thể là cá tiêu chuẩn liên quan đến MRA chuyên
ngành;
b. Xây dựng hoặc hoàn thiện cơ sở hạ tầng về hiệu chuẩn, thử nghiệm, chứng nhận và công nhận để đáp ứng những
quy định quốc tế tương ứng;
c. Tham gia tích cực vào các thoả thuận có liên quan các tổ chức chuyên ngành của quốc tế và khu vực.
d. Sử dụng moọt cách có hiệu quả các MRA hiện có được xây dựng bởi các tổ chức quốc tế và khu vực mà trong đó
phần lớn các nước Thành viên ASEAN là Thành viên tham gia;
e. Nghiên cứu và triển khai thực hiện; và
f. Trao đổi thông tin và đào tạo.
6. Các nước Thành viên phải xác định các lĩnh vực chuyên nhành để xây dựng các MRA chuyên ngành dựa trên các
chuẩn cứ sau:
a. Định hướng chủ yếu vào danh mục 20 nhóm sản phẩm ưu tiên hài hoà tiêu chuẩn, tuy nhiên không chỉ giới hạn
vào danh mục này;
b. Phần khối lượng buôn bán trong nội ASEAN chịu tác động;
c. Những rào cản kỹ thuật đối với thương mại đang hiện hữu;
d. Sự sẵn sàng về cơ sở kỹ thuật của đa só các nước Thành viên trong đó bao gồmg các tổ chức đánh giá Sự phù hợp
đã đáp ứng được các thủ tục chuẩn cứ nêu trong khoản 1 điều 6; và
e. sự quan tâm của đa số các nước Thành viên
7. Tất cả các MRA chuyên ngành sẽ có thể trở thành các Hiệp định đa biên trong đó khuyến khích tất cả các nước
Thành viên tham gia. Tuy nhiên, theo nội dung của khoản 3 điều 1 của Hiệp định khung về tăng cường hợp tác
Kinh tế ASEAN ký ngày 28 tháng Giêng năm 1992 tại Singapore, thì hai hoặc nhiều hơn số nước Thành viên có
thể triển khai trước nếu như các nước Thành viên khác chưa sẵn sàng để tham gia vào MRA chuyên ngành.
1. Tất cả các văn bản ban hành nhằm mục đích trao đổi thông tin, thẩm định, cung cấp các bằng chứng hoặc các hoạt
động có liên quan đến nghĩa vụ đối với Hiệp định khung này và các MRA chuyên ngành nếu không ban hành
bằng tiếng Anh thì văn bản đó phải có 01 bản sao giấy xác nhận dịch sang tiếng Anh kèm theo.
Điều 4
Nội dung của MRA chuyên ngành

1. Các MRA chuyên ngành phải bao gồm các nội dung sau:
a. Phạm vi và lĩnh vực liên quan đến sản phẩm;
b. Liệt kê các điều khoản pháp lý, các quy định về quản lý và hành chính liên quan đến quy trình đánh giá sự phù
hợp và các qui đinhj kỹ thuật đối với sản phẩm cụ thể, các điều khoản về việc thông báo kịp thời cho các nước
Thành viên khác thuộc MRA chuyên ngành về thay đổi;
c. danh sách các cơ quan Chỉ định;
d. các thủ tục và chuẩn cứ để đưa vào danh sách các tổ chức Đánh giá sự phù hợp;
e. danh sách các Tổ chức Đánh giá sự phù hợp được chấp nhận, nội dung phạm vi công việc đánh giá sự phù hợp và
các thủ tục có liên quan đến một tổ chức được chấp nhận;
f. bản mô tả các nghĩa vụ thừa nhận lẫn nhau;
g. thoả thuận giao thời chuyên ngành trong đó đưa ra thời hạn cụ thể để các nước Thành viên thuộc MRA chuyên
ngành thực hiện ccác thay đổi về pháp chế hoặc quản lý trước khi MRA có hiệu lực;
h. danh sách các đầu mối liên lạc; đầu mối liên lạc này phải không là Thành viên thuộc Uỷ ban Chuyên ngành hỗn
hợp tương ứng;
i. các điều khoản về thành lập Uỷ ban Chuyên ngành hỗn hợp; và
j. các điều khoản bổ sung nếu cần.
2. Các MRA chuyên ngành có thể bao gồm lời tuyên bố hoặc thoả thuận về việc chấp nhận lẫn nhau về tính tương
đương của các tiêu chuẩn và quy định kỹ thuật đó.
Điều 5
Uỷ ban chuyên ngành hỗn hợp

1. Đối với MRA chuyên ngành, một uỷ ban chuyên ngành hỗn hợp sẽ được thành lập và chịu trách nhiệm điều hành
MRA chuyên ngành đó một cách có hiệu quả. Mỗi bên ký kết sẽ cử một đại diện của mình tham gia Uỷ ban.
Người đại diện này không thuộc tổ chức Đánh giá Sự phù hợp.
2. Uỷ ban chuyên ngành hỗn hợp có thể xem xét tất cả các vấn đề và áp dụng các biện pháp liên quan đến điều hành
MRA chuyên ngành một cách có hiệu quả. Uỷ ban có những trách nhiệm cụ thể sau:
a. Lập danh sách, đình chỉ, huỷ bỏ, loại trừ, đưa trở lại danh sách và thẩm định các tổ chức đánh giá Sự phù hợp theo
đúng qui định của MRA chuyên ngành.
b. sửa đổi các thoả thuận giao thời chuyên ngành;
c. tổ chức hội nghị thảo luận về các vấn đề phát sinh liên quan đến việc thực hiện MRA chuyên ngành, và
d. tìm các phương thức tăng cường hiệu quả triển khai các MRA chuyên ngành.
Điều 6
Lập danh sách các tổ chcứ đánh giá sự phù hợp

Các thủ tục sau đây được áp dụng khi lập danh sách các Tổ chức Đánh giá Sự phù hợp theo MRA chuyên ngành.
1. Mỗi cơ quan Chỉ định được nêu trong MRA chuyên ngành phải xác định các tổ chức đánh giá Đánh giá sự phù
hợp để đưa vào danh sách theo đúng các thủ tục và chuẩn cứ quy định trong MRA chuyên ngành đó và phải áp
dụng một trong các phương thức sau để khẳng định năng lực kỹ thuật của các tổ chức Đánh giá Sự phù hợp:
a. Công nhận bởi một tổ chức công nhận, tổ chức công nhận này là bên ký kết MRA thuộc khu vực hoặc quốc tế và
việc công nhận đó phải được tiến hành phù hợp với Hướng dẫn của ISO/IEC;
b. tham gia vào các thoả thuận quốc tế hoặc về khu vực để thừa nhận lẫn nhau đối với các tổ chức thử nghiệm và
chứng nhận các thoả thuận này được thực hiện phù hợp với hướng dẫn của ISO/IEC;
c. thường xxuyên tiến hành đánh giá tương đương theo các Hướng dẫn của ISO/IEC;
2. Cơ quan Chỉ địnhphải đảm bảo rằng các tổ chức đánh giá sự phù hợp được xác định phải có đầy đủ kiến thức về
các qui định kỹ thuật được áp dụng.
1. Các cơ quan Chỉ định phải theo các MRA chuyên ngành phải báo cáo chi tiết bằng văn bản về tất cả các tổ chức
đánh giá sự phù hợp được xác định cho Uỷ ban chuyên ngành hỗn hợp và cho ban thư ký ASEAN để các Thành
viên của Uỷ ban chấp nhận hay phản đối.
a. Trong vòng 60 năm ngày sau khi nhậnđược đề nghị, các Thành viên của Uỷ ban Chuyên ngành hỗn hợp phải cho
Ban thư ký ASEAN biết ý kiến của mình về việc chấp nhận hay phản đối. Nừu không có phản hồi trong vòng 60
năm ngày có nghĩa là đã chấp nhận. Sau khi có sự chấp nhận,danh sách các tổ chức đánh giá sự phù hợp được
chấp nhận theo MRA chuyên ngành;
b. Nếu một hoặc hơn một nước Thành viên trong MRA chuyên ngành yêu cầu thẩm định về năng lực kỹ thuật hoặc
sự đáp ứng của một tổ chức Đánh giá Sự phù hợp được dự kiến, thì yêu cầu đó phải được thể hiện bằng văn bản
những bằng chứng khách quan và có căn cứ gửi cho Ban thư ký ASEAN để chuyển cho Uỷ ban Chuyên ngành
hỗn hợp có thể quyết định. Uỷ ban Chuyên ngành hỗn hợp có thể quyết định tổ chức đó cần được thẩm định đầy
đủ hơn theo Điều 9 của Hiệp định khung này; và
c. Tổ chức Đánh giá Sự phù hợp được dự kiến sẽ không được đưa vào danh sách các Tổ chức Đánh giá Sự phù hợp
của MRA chuyên ngành tương ứng cho đến khi có quyết định về việc này.
Điều 7
Chr thị các tổ chức đánh giá sự phù hợp đã có trong danh sách

Các thủ tục sau đây được áp dụng khi đình chỉ một Tổ chức đánh giá Sự phù hợp đã được đưa vào danh sách của MRA
chuyên ngành:
a. Bất kỳ nước Thành viên nào trong MRA chuyên ngành nếu phẩn đối về ăng lực kỹ thuật hoặc sự đáp ứng của tổ
chức Đánh giá sự phù hợp này tới Uỷ ban chuyên ngành hỗn hợp tương ứng và ban thư ký ASEAN thông qua đầu
mối liên lạc của MRA chuyên ngành. Sự phản đối này sẽ được xem xét nếu có các bằng chứng khách quan và có
căn cứ bằng văn bản;
b. Ban Thư ký ASEAN sẽ phải thông báo kịp thời cho tổ chức Đánh giá Sự phù hợp có liên quan. Tổ chức đánh giá
sự phù hợp này phải được có cơ hội trình bày các thông ti để phủ nhận sự để quyết định việc đìh chỉ Tổ chức
Đánh giá phù hợp có vấn đề.
c. Sự phản đối này sẽ được bàn bạc tại Uỷ ban Chuyên ngành hỗn hợp có liên quan để quyết định việc đình chỉ Tổ
chức đánh giá Sự phù hợp có vấn đề.
d. Nếu vấn đề không được giải quyết tại Uỷ ban Chuyên ngành hỗn hợp trong vòng 21 ngày kể từ khi có thông báo
về sự phản đối này, Tổ chức đánh giá Sự phù hợp sẽ bị đình chỉ theo đề nghị của nước Thành viên phản đối.
e. Khi Uỷ ban Chuyên ngành hỗn hợp quyết định cần phải thẩm tra năng lực kỹ thuật hoặc sự tuân thủ của Tổ chức
Đánh giá Sự phù hợp đó, thì việc thẩm tra này phải được tiến hành phù hợp với Điều 9 của Hiệp định khung này.
f. Khi việc đình chỉ được thực hiện đối với tổ chức đánh giá Sự phù hợp ằm trong danh sách MRA chuyên ngành,
các nước Thành viên sẽ không có nghĩa vụ phải chấp nhận hoặc thừa nhận các kết quả đánh giá sự phù hợp của Tổ
chức Đánh giá sự phù hợp bị đình chỉ đó. Các Thành viên thuộc MRA chuyên ngàng theo Điều vẫn tiếp tục chấp
nhận các kêt quả đánh giá sự phù hợp do Tổ chức đó thực hiện trước khi bị đình chỉ.
g. Việc đình chỉ sẽ giữ nguyên hiệu lực cho đến khi các nước Thành viên thuộc MRA chuyên ngành có đươcj sự nhất
trí về tư cách của tổ chức đánh giá Sự phù hợp đó sau này.
Điều 8
Loại khỏi danh sách các tổ chức đánh giá sự phù hợp

Các thủ tục sau đây được áp dung khi loại khỏi danh sách MRA chuyên ngành:
a. nước Thành viên thuộc MRA chuyên ngành khi có đề nghị loại một Tổ chức Đánh giá Sự phù hợp ra khỏi danh
sách của MRA chuyên ngành phải thông qua đầu mối liên lạc của mình theo MRA chuyên ngành để chuyển đề
nghị của mình đến Uỷ ban Chuyên ngành hỗn hợp và Ban thư ký của ASEAN, đề nghị này phải có bằng chứng
khách quan, có căn cứ và được ghi thành văn bản;
b. Tổ chức Đánh giá Sự phù hợp đó được Ban thư ký của ASEAN thông báo kịp thời về đề nghị này và được phép
trong thời hạn chậm nhất 30 ngày kể từ khi nhận được thông báo phải cung cấp các thông tin để phù nhận hoặc
khắc phục các sai sót là căn cứ của đề nghị đó.
c. trong vòng 60 ngày kể từ khi nhận được đề nghị này, các Thành viên của Uỷ ban Chuyên nghành hỗn hợp phải
thông báo ý kiến của mình về việc tán thành hay phản đối cho Ban Thư ký ASEAN. Nếu không có phản hồi trong
vòng 60 ngày có nghĩa là đã đồng ý đề nghị trên. Khi có sự nhất trí, việc loại trừ khỏi danh sách của MRA chuyên
ngành đói với một hoặcnhiều Tổ chcứ đánh giá Sự phù hợp đã được đề nghị sẽ có hiệu lực.
d. Nếu thấy có đầy đủ căn cứ dựa trên các bằng chứng được cung cấp, Uỷ ban chuyên ngành hỗn hợp có thể quyết
định tiến hành việc thẩm tra phối hợp đối với tổ chức này. Khi đó, Tổ chức đánh giá sự phù hợp chưa bị loại khỏi
danh sách các Tổ chcứ đánh giá Sự phù hợp của MRA chuyên ngành tương ứng.
e. Trong khi chờ đợi việc loại bỏ một Tổ chức đánh giá Sự phù hợp ra khỏi danh sách MRA chuyên ngành, các nước
Thành viên thuộc MRA chuyên ngành đó theo Điều 11 vẫn tiếp tục chấp nhận các kết quả đánh giá sự phù hợp do
Tổ chức đó thực hiện trước khi bị loại khỏi danh sách.
Điều 9
Thẩm tra năng lực kỹ thuật và sự đáp ứng của các tổ chức đánh giá sự phù hơp
1. Các cơ quan Chỉ định phải đảm bảo rằng các Tổ chcứ Đánh giá sự phù hợp của mình luon sẵn sàng đối với việc
thẩm tra về năng lực kỹ thuật đáp ứng các yêu cầu của họ khi Uỷ ban Chuyên ngành hỗn hợp tương ứng yêu cầu.
2. Mọi yêu cầu về thẩm tra khẳ năng kỹ thuật hoặc sự đáp ứng của Tổ chức Đánh giá Sự phù hợp phải đươcj xem xét
một cách khách quan, có căn cứ và được thể hiện bằng văn bản gửi cho Ban thư ký ASEAN để chuyển nó cho Uỷ
ban Chuyên ngành hỗn hợp tương ứng quyết định.
3. Khi Uỷ ban Chuyên ngành hỗn hợp quyết định cần phải thẩm tra năng lực kỹ thuật hoặc sự đáp ứng các yêu cầu,
thì việc thẩm tra phải được tiến hành kịp thời và có sự phối hợp của tất cả các nước Thành viên thuộc thuộc MRA
chuyên ngành tương ứng, dựa trên thủ tục và các chuẩn cứ nêu trong MRA chuyên ngành và theo các điều khoản
của Điều 6 Hiệp định khung này.
4. Kết quả của việc thẩm tra này phải được bàn bạc tại Uỷ ban Chuyên ngành hỗn hợp với mục đích giửi quyết
nhanh chóng vấn đề này.
Điều 10
Giám sát các tổ chức đánh giá sự phù hợp

1. Các cơ quan Chỉ định phải đảm bảo rằng các Tổ chức Đánh giá Sự phù hợp của mình có tên trong danh sách của
MRA chuyên ngành có khả năng đó trong việc đánh giá đúng đắn sự phù hợp của sản phẩm hoặc quá trình, theo
yêu cầu cần thiết cũng như theo các quy định trong MRA chuyên ngành tương ứng. Các cơ quan chỉ định phải
phải duy trì việc giám sát các tổ chức Đánh giá sự phù hợp của mình đã có tên trong danh sách MRA chuyên
ngành thông qua các biện pháp kiểm tra hoặc đánh giá thường xuyên.
2. Các cơ quan Chỉ định thực hiện việc so sánh các phương pháp do uỷ ban Chuyên ngành hỗn hợp dùng để kiểm tra
các tổ chức đánh giá Sự phù hợp trong danh sách với các yêu cầu tương ứng của MRA chuyên ngành.
3. Khi cần thiết, Các Cơ quan Chỉ định phải tham khảo ý kiến với các đối tác của mình để duy trì độ tin cậy đối với
các hoạt động đánh giá sự phù hợp. Việc tham khảo này có thể bao gồm cả việc cùng phối hợp thanh tra/ kiểm tra
đối với các hoạt động đánh giá sự phù hợp joặ các hoạt động đánh giá khác của các Tổ chưcs Đánh giá sự phù hợp
có trong danh sách của MRA chuyên ngành.
4. Khi cần thiết, các Cơ quan Chỉ định phải bàn bạc với các cơ quan hành pháp có liên quan để đảm bảo rằng tất cả
các yêu cầu kỹ thuật quy định trong MRA chuyên ngành phải được đáp ứng đầy đủ.
Điều 11
Sự bảo đảm cho các cơ quan hành pháp

1. Không có điều nào trong Hiệp định khung này được giải thích để hạn chế quyền hạn của một Thành viên trong
việc thông qua các luật pháp, các quy định, mức độ bảo vệ mà Thành viên đó cho là thích hợp đối với an toàn, đối
với việc bảo vệ hay sức khoẻ của con người, động vật hoặc thực vật đối với môi trường và người tiêu dùng.
2. Không có điều nào trong Hiệp định khung này được giải thích để hạn chế quyền của các cơ quan hành pháp trong
việc áp dụng các biện pháp cấp bách và thích hợp khi cơ quan đó biết chắc rằng một sản phẩm nào đó:
a. có hại cho sức khoẻ hoặc an toàn của con người trong phạm vi trách nhiệm của mình;
b. Không đáp ứng được các điều khoản luật pháp, quản lý hay hành chính trong phạm vi của MRA chuyên ngành
tương ứng; hoặc
c. không đáp ứng yêu cầu trong phạm vi MRA chuyên ngành.
Nếu Cơ quan hành pháp áp dụng các biện pháp đó thì phải thông báo cho các bên đối tác của mình trong các nước Thành
viên chịu ảnh hưởng và các nước Thành viên khác thuộc MRA chuyên ngành tương ưngs về các biện pháp được áp dụng,
cung cấp cho họ các lý do, trong khoảng thời gian đã nêu trong MRA chuyên ngành tương ứng.

Điều 12
Bàn bạc và giải quyết tranh chấp

1. Các nước Thành viên phải tiến hành tham khảo ý kiến, tìm giải pháp thích hợp, công bằng và thoả mãn lẫn nhau,
nếu có văn bản yêu cầu của một nước Thành viên khác cho rằng:
a. nghĩa vụ theo Hiệp định khung này đã, đang hoặc có thể không được thực thi, hoặc
b. một mực tiêu nào đó của Hiệp định khung này không đạt được hoặc có thể gẳptở ngại.
2. Bất kỳ sự khác biệt nào giữa các Quốc gia Thành viên liên quan đến cách hiểu hoặc áp dụng Hiệp định khung này
cũng như các MRA chuyên ngành đều phải được giải quyết một cách thân thiện giữa các nước Thành viên có liên
quan hoặc, nếu có thể được tại Uỷ ban Chuyên ngành hỗn hợp tương ứng. Nếu việc giải quyết không đạt kết quả,
thì vụ việc sẽ được giải quyết theo Cơ chế Giải quyết Tranh chấp của ASEAN phù hợp với Hiệp định về Cơ chế
giải quyết tranh chấp ký ngày 20 tháng 11 năm 1996 tại Manila, Philipin.
Điều 13
Các quy định về thể chế

1. Tiến trình triển khai Hiệp định khung này phải được báo cáo lên Hội đồng AFTA thông qua hội nghị các Quan
chức cao cấp Kinh tê (SEOM). SEOM sẽ giám sát tất cả các vấn đề có liên quan đến viếc triển khai Hiệp định
khung này. Uỷ ban chuyên ngành hỗn hợp sẽ giám sát tất cả các khía cạnh có liên quan đến việc thực hiện các
MRA chuyên ngành tương ứng.
2. Uỷ ban Tư vấn của ASEAN về Tiêu chuẩn và Chất lượng (ACCSQ) và ban thư ký ASEAN sẽ hỗ trợ trong việc
điều phối và góp ý trong quá trình thực hiện Hiệp định khung này cũng như các MRA chuyên ngành, giúp SEOM
và các Uỷ ban Chuyên ngành hỗn hợp trong tất cả các vấn đề có liên quan.
3. Uỷ ban ACCSQ là diễn đàn liên kết các ngành công nghiệp để triển khai thực hiện Hiệp định khung này cũng như
các MRA chuyên ngành.
Điều 14
Trợ giúp kỹ thuật và tài chính

1. Khi có yêu cầu, các nước Thành viên phải cung cấp thông tin cho các nước Thành viên khác và trên cơ sở những
nội dung và điều kiện được thoả thuận đôi bên trợ giúp về kỹ thuật cho việc xây dựng hoặc/và duy trì khả năng kỹ
thuật của các Tổ chức Đánh giá Sự phù hợp có liên quan trong lãnh thổ của họ để họ có thể hoàn thành được các
nghĩa vụ quy định trong các MRA chuyên ngành hoặc tham gia vào các MRA chuyên ngành.
2. Khi yêu cầu các nước Thành viên là Thành viên hoặc đã tham gia vào các hệ thống quốc tế hay khu vực về đánh
giá sự phù hợp phải cung cấp thông tin cho các nước Thành viên khác và theo các nội dung và điều kiện được
thoả thuận đôi bên trợ giúp kỹ thuật cho họ trong việc xây dựng các cơ quan và coư sở pháp lý giúp họ hoàn thành
được các nghĩa vụ Thành viên hoặc tham gia trong các hệ thống đó.
3. Các nước Thành viên thuộc MRA chuyên ngành có thể sử dụng các dịch vụ các dịch vụ của các Tổ chcứ đánh giá
Sự phù hợp của các nước Thành viên khác để thực hiện các hoạt động đánh giá sự phù hợp mà không có các điều
kiện để thực hiện.
4. Các nước Thành viên phải dành ưu tiên về tài chính cho các hoạt động tiếp theo Hiệp định khung naỳ và cac MRA
chuyên ngành. Chi phí cho các hoạt động của nước hành viên nhằm thực hiện các mục tiêu của Hiệp định khung
này và các MRA chuyên ngành sẽ do nước Thành viên đó tự chi trả, trừ phi tất cả các nước Thành viên có quyết
định khác.
Điều 15
Bảo mật

1. Các nước Thành viên theo mức độ mà pháp luật và quy định của nước mình cho phép phải duy trì sự bảo mật của
các thông tin được trao đổi liên quan đến Hiệp định khung này và MRA chuyên ngành.
2. Các nước Thành viên phải áp dụng tất các biện pháp phòng ngừa cần thiết để bảo vệ các thông được trao đổi liên
quan đến Hiệp định khung này và các MRA chuyên ngành không bị tiết lộ.
Điều 16
Việc kết nạp các Thành viên mới

Các Thành viên mới của ASEAN có thể ra nhập Hiệp định khung này bằng việc ký và gửi văn bản về việc gia nhập Hiệp
định khung này cho Tổng Thư ký của ASEAN sẽ trao cho mỗi nước Thành viên 1 bản xác nhận này.

Điều 17
Quyền hạn và nghĩa vụ theo các công ước và Hiệp định quốc tế

Hiệp định này hoặc bất kỳ hoạt động nào theo Hiệp định này sẽ không ảnh hưởng tới quỳen hạn và nghĩa vụ của các nước
Thành viên đã giao ước trong bất kỳ một công ước hoặc Hiệp định quốc tế nào mà nước đó là thành viên.

Điều 18
Các điều khoản cuối cùng

1. Các điều khoản của Hiệp định khung này có thể được kiểm soát xét hoặc sửa đổi với sự nhất trí cuả tất cả các
nước Thành viên.
2. Các nước Thành viên phải áp dụng các biện pháp thích hợp để hoàn thành các nghĩa vụ đã nêu trong Hiệp định
khung này.
3. Các Thành viên không được bảo lưu với bất kỳ một điều khoản nào của Hiệp định khung này
4. Hiệp định khung này được lưu tại Tổng thư ký ASEAN; Tổng thư ký của ASEAN sẽ trao cho mỗi nước Thành
viên 01 bản sao đã xác nhận.
5. Hiệp định khung này có hiệu lực khi văn bản được tất cả các Chính phủ tham gia ký kết phê chuẩn hoặc chấp
nhận cùng với Tổng Thư ký ASEAN.
Hiệp định khung này của ASEAN về các thoả thuận Thừa nhận lẫn nhau được những người với đầy đủ thẩm quyền là đại
diện cho Chính phủ của họ ký ở dưới đây.

Hiệp định này được làm thành 01 bản duy nhất bằng tiếng Anh.
Hà nội, ngày 16 tháng 12 năm 1998.
The Fourth ASEAN Informal Summit
22-25 November 2000, Singapore

e-ASEAN FRAMEWORK AGREEMENT

Preamble

WE, the Heads of Government/State of Brunei Darussalam, the Kingdom of Cambodia, the Republic of Indonesia, the Lao
People’s Democratic Republic, Malaysia, the Union of Myanmar, the Republic of the Philippines, the Republic of
Singapore, the Kingdom of Thailand, and the Socialist Republic of Viet Nam, Member States of the Association of
Southeast Asian Nations (hereinafter referred to as “ASEAN”):

AWARE of the opportunities offered by the revolution in information and communications technology (ICT) and
electronic commerce;

DESIROUS that our peoples should benefit from the opportunities from ICT and electronic commerce, gain access to
these new technologies, and facilitate cross border trade and electronic transactions;

RECOGNISING that the ultimate objective of economic growth is to promote the development of human resources in all
its dimensions, so as to enable the peoples of ASEAN to have the fullest opportunity to realise their potential;

CONFIDENT that the e-ASEAN initiative and the establishment of the ASEAN Information Infrastructure, as called for
in the Hanoi Plan of Action, would enhance ASEAN’s competitiveness in the global market;

MINDFUL of the need to promote greater public and private sector collaboration in realising e-ASEAN;

MINDFUL also of the objectives and provisions of the ASEAN Agreement on the Common Effective Preferential Tariff
Scheme for the ASEAN Free Trade Area, the ASEAN Framework Agreement on Services and the ASEAN Framework
Agreement on the ASEAN Investment Area;

RECALLING our decision at the Third ASEAN Informal Summit of November 1999 to establish a free trade area for
goods, services and investments for the info-comm industries under a new e-ASEAN Agreement;

HAVE AGREED AS FOLLOWS:


ARTICLE 1
Definition

For the purposes of this Agreement the following terms shall, unless the context otherwise requires, have the meanings
indicated below:

(a) “Information and Communications Technology” (ICT) shall refer to infrastructure, hardware and software systems,
needed to capture, process and disseminate information to generate information-based products and services;
(b) “ICT products” shall mean the products in the WTO Information Technology Agreement (ITA1) and related products
which Member States may agree to add later;

(c) “ICT services” shall mean the Information and Communications-related services listed in the Central Product
Classification (CPC) and any additional related services which Member States may agree to add later; and

(d) “Investment(s)" shall mean direct investment(s) related to the production of ICT products and the provision of ICT
services.

ARTICLE 2
Objectives

The objectives of this Agreement are to:

(a) promote cooperation to develop, strengthen and enhance the competitiveness of the ICT sector in ASEAN;

(b) promote cooperation to reduce the digital divide within individual ASEAN Member States and amongst ASEAN
Member States;

(c) promote cooperation between the public and private sectors in realising e-ASEAN; and

(d) promote the liberalisation of trade in ICT products, ICT services and investments to support the e-ASEAN initiative.

ARTICLE 3
Coverage

This Agreement shall cover measures to:

(a) facilitate the establishment of the ASEAN Information Infrastructure;

(b) facilitate the growth of electronic commerce in ASEAN;

(c) promote and facilitate the liberalisation of trade in ICT products, ICT services and of investments in support of the e-
ASEAN initiative;

(d) promote and facilitate investments in the production of ICT products and the provision of ICT services;

(e) develop an e-Society in ASEAN and capacity building to reduce the digital divide within individual ASEAN Member
States and amongst ASEAN Member States;

(f) promote the use of ICT applications in the delivery of government services (e-Government); and

(g) enable Member States who are ready to accelerate the implementation of this Agreement as provided for in Articles 4,
5, 6 and 7 thereof to do so by 2002; and to assist other Member States to undertake capacity building.

ARTICLE 4
Facilitation of the Establishment of the ASEAN Information Infrastructure

1. Member States shall enhance the design and standards of their national information infrastructure with a view to
facilitating interconnectivity and ensuring technical inter-operability between each other’s information
infrastructure.
2. Member States shall work towards establishing high-speed direct connection between their national information
infrastructures with a view to evolving this interconnection into an ASEAN Information Infrastructure backbone.
3. Complementing the ASEAN Information Infrastructure, Member States shall work towards developing ASEAN
content, relating but not limited to, cooperation in digital libraries and tourism portals.
4. Member States shall work towards facilitating the setting up of national and regional Internet exchanges and
Internet gateways, including regional caching and mirroring.

ARTICLE 5
Facilitation of the Growth of Electronic Commerce

1. Member States shall adopt electronic commerce regulatory and legislative frameworks that create trust and
confidence for consumers and facilitate the transformation of businesses towards the development of e-ASEAN.
To this end, Member States shall:

(a) expeditiously put in place national laws and policies relating to electronic commerce transactions based on international
norms;

(b) facilitate the establishment of mutual recognition of digital signature frameworks;

(c) facilitate secure regional electronic transactions, payments and settlements, through mechanisms such as electronic
payment gateways;

(d) adopt measures to protect intellectual property rights arising from e-commerce. Member States should consider
adoption of the World Intellectual Property Organisation (WIPO) treaties, namely: “WIPO Copyright Treaty 1996” and
“WIPO Performances and Phonograms Treaty 1996”;

(e) take measures to promote personal data protection and consumer privacy; and

(f) encourage the use of alternative dispute resolution (ADR) mechanisms for online transactions.

ARTICLE 6
Liberalisation of Trade in ICT Products and ICT Services, and of Investments

1. Member States shall enter into negotiations which shall be directed towards accelerating commitments of the
Member States relating to ICT products, ICT services and investments under the Agreement on the Common
Effective Preferential Tariff Scheme for the ASEAN Free Trade Area, the ASEAN Framework Agreement on
Services and the Framework Agreement on the ASEAN Investment Area.
2. Member States shall eliminate duties and non-tariff barriers on intra-ASEAN trade in ASEAN ICT products in
three tranches. The first tranche shall take effect on 1 January 2003. The second tranche shall take effect on 1
January 2004. The third tranche shall take effect on 1 January 2005. For Cambodia, Lao PDR, Myanmar and Viet
Nam, the three tranches are to take effect on 1 January 2008, 2009 and 2010. The ICT products falling under the
three tranches shall be submitted by Member States to the ASEAN Secretariat.
3. Member States shall achieve higher levels of liberalisation of trade in ICT services through successive rounds of
negotiations under the ASEAN Framework Agreement on Services to realise free flow of services.
4. Subject to the provisions of the Framework Agreement on the ASEAN Investment Area, each Member State shall:

(a) open immediately its ICT products to investments by ASEAN investors; and

(b) accord immediately to ASEAN investors and their investments in respect of ICT products, and measures affecting such
investments including but not limited to the admission, establishment, acquisition, expansion, management, operation and
disposition of such investments, treatment no less favourable than it accords to its own like investors and investments.

ARTICLE 7
Facilitation of Trade in ICT Products and Services
1. To facilitate trade in ICT products, Member States shall conclude Mutual Recognition Arrangements (MRA)
covering ICT products, where applicable, and shall align national standards to relevant international standards.
2. Member States shall endeavour to accelerate the work towards implementation of the ASEAN Sectoral MRA for
Telecommunications Equipment.
3. Member States shall harmonise tariff nomenclature for ICT products through the completion by the year 2000 of
an ASEAN Harmonised Tariff Nomenclature (AHTN) and its implementation beginning in the year 2002.
Member States shall harmonise customs valuation for ICT products through the implementation of the WTO
Valuation Agreement.
4. Member States shall accelerate work towards agreements on mutual recognition of qualification standards.

ARTICLE 8
Capacity Building and e-Society

1. Member States shall build an e-ASEAN community by promoting awareness, general knowledge and appreciation
of ICT, particularly the Internet. In relation to this, a capacity building programme would be developed on the
basis of an evaluation of the e-readiness of ASEAN Member States that would include education and training for
small business enterprises, ICT workers, policy makers and regulators. The more advanced Member States with
ICT training facilities would offer training courses to the less advanced Member States.
2. To increase ICT literacy and expand the base of ICT workers in the region, Member States shall develop a
regional human resource development programme covering schools, the community and the work place.
3. Member States shall work towards establishing an e-Society by:

(a) fostering the development of a knowledge-based society;


(b) narrowing the digital divide;
(c) enhancing competitiveness of the workforce;
(d) facilitating freer flow of knowledge workers; and
(e) usage of ICT to enhance the spirit of ASEAN community.

ARTICLE 9
e-Government

1. Member States shall utilise the ICT to improve the provision and delivery of services by the government.
2. Member States shall take steps to provide a wide range of government services and transactions on-line by usage
of ICT applications to facilitate linkages between public and private sector and to promote transparency.
3. Member States shall work towards enhancing inter-governmental cooperation by:

(a) promoting the use of electronic means in their procurement of goods and services; and

(b) facilitating freer flow of goods, information and people within ASEAN.

ARTICLE 10
Dispute Settlement

1. Any differences between Member States concerning the interpretation or application of this Agreement shall, as
far as possible, be settled by consultation between the Member States concerned.
2. If a settlement cannot be reached, the dispute shall be dealt with in accordance with the Protocol on Dispute
Settlement Mechanism for ASEAN signed on 20 November 1996 in Manila, the Philippines.

ARTICLE 11

Amendments
Any amendments to this Agreement shall be made by consensus and shall become effective upon the deposit of instruments
of ratification or acceptance by all signatory governments with the Secretary-General of ASEAN.

ARTICLE 12
Protocols

Member States may negotiate and conclude separate protocols to implement this Agreement which shall form an integral
part of this Agreement.

ARTICLE 13
Institutional Arrangements

The Senior Economic Officials Meeting (SEOM) shall supervise, coordinate and review the implementation of this
Agreement. The SEOM shall report to the ASEAN Economic Ministers (AEM) and assist the AEM in all matters relating
to this Agreement.

ARTICLE 14
Relationship With Other ASEAN Agreements

Except as otherwise provided specifically in this Agreement, the provisions of the Agreement on the Common Effective
Preferential Tariff Scheme for the ASEAN Free Trade Area and its Protocols, the ASEAN Framework Agreement on
Services and its Protocols, and the Framework Agreement on the ASEAN Investment Area, including but not limited to the
provisions relating to safeguard measures and exceptions, shall not be prejudiced by, and shall apply to, this Agreement.

ARTICLE 15
Final Provisions

1. This Agreement shall enter into force upon the deposit of instruments of ratification or acceptance by all signatory
governments with the Secretary-General of ASEAN.
2. This Agreement shall be deposited with the Secretary-General of ASEAN, who shall promptly furnish each
Member State a certified copy thereof.

IN WITNESS WHEREOF WE have signed this e-ASEAN Framework Agreement.

DONE at Singapore, on the 24th day of November 2000, in a single copy in the English language.

Vous aimerez peut-être aussi