Vous êtes sur la page 1sur 22

Tài liệu Giao dịch thương mại quốc tế CLB Nhà ngân hàng tương lai ĐH Ngoại Thương

TỔNG QUAN VỀ GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI


QUỐC TẾ
A. Khái niệm
B. Chủ thể
C. Các bước giao dịch
I. Hỏi hàng (inquiry)
Lời đề nghị thiết lập quan hệ, không ràng buộc trách nhiệm ngƣời hỏi ( ngƣời
hỏi không nhất thiết phải mua). VD: việc ra chợ hỏi mớ rau bao nhiêu tiền
Không có chuẩn mực nhất định, dài ngắn phụ thuộc vào mục đích ngƣời hỏi,
chủ yếu là để thăm dò thị trƣờng.
VD: một ông bán rƣợu vào dịp Tết Nguyên Đán sẽ gọi điện hỏi mua rƣợu
sang các cửa hàng khu vực xung quanh nếu thấy đối thủ của mình trả lời khan
hiếm thì ông ta có thể ép giá tăng bằng không trả lời ngƣợc lại thì phải giảm giá.
II. Chào hàng Đ14 Công ước Viên
Đề nghị giao kết hợp đồng xuất phát từ ngƣời bán hoặc ngƣời mua về 1 loại
hàng hóa cho một hoặc một số ngƣời trong khoảng thời gian nhất định (ràng
buộc trách nhiệm ngƣời chào trong chào cố định)
Hiệu lực khi truyền đến nơi ngƣời đƣợc chào Đ15 công ƣớc Viên
1. Chào bán (offer): xuất phát từ phía người bán dựa vào thư hỏi hàng hoặc
không cần.
 Chào chắc chắn/ cố định (firm offer): chắc chắn sẽ phải cung cấp hàng cho
1 hay 1 nhóm ngƣời nhất định và trong thời gian đó không đƣợc cung cấp
cho ngƣời khác; các việc rút lại hay thay đổi sau khi chào là không đƣợc trừ
khi có quy định trƣớc, còn nếu đơn chào không quy định về việc rút lại hay
thay đổi thì hành động này coi là đề nghị giao kết mới) Đ390, 392 Luật Dân
sự VN 2005. Dùng trong TH thị trƣờng thuộc về phía ngƣời mua, trong các
hiệp định chính phủ, trong đấu thầu.
 Chào tự do (free offer): chào cho nhiều ngƣời và lựa chọn ngƣời mua có giá
cao nhất; thị trƣờng về phía ngƣời bán hoặc thăm dò thị trƣờng (không chắc
chắc cung cấp hàng, Vd: trƣớc khi mở 1 khóa học mới, ta sẽ thử chào xem
lƣợng khách có số lƣợng bao nhiêu), bảo vệ doanh nghiệp (Vd: việc mở khóa
học nhƣng học sinh tham gia lớp chƣa đủ đông nên hoãn ngày khai giảng dự
kiến lại để đợi)
VD: khi bóng đá VN đang thắng thì ngƣời mua nhiều lúc đó phe vé sẽ chào
nhiều ngƣời và bán cho giá cao nhất hoặc việc rao hàng bán rong ngoài chợ thì
là chào tự do; còn khi VN thua vé ế thì các phe vé sẽ phải chào cố định (không
thay đổi giá)

https://www.facebook.com/groups/futurebankersnetwork 1
Tài liệu Giao dịch thương mại quốc tế CLB Nhà ngân hàng tương lai ĐH Ngoại Thương

Lưu ý: Thay đổi, rút lại đơn chào trƣớc khi hoặc cùng lúc đơn chào đến bên
đƣợc chào trong cả hai loại chào đều hợp lệ.
Phân biệt giữa hai loại chào theo các tiêu chí sau:
 Tên (firm/free)
 Cơ sở viết thƣ (VD: theo hiệp định hai nƣớc VN TQ, nay bên tôi …  cố
định; theo thông tin, tin đồn,… nay bên tôi chào tự do)
 Nội dung cam kết (VD: chúng tôi cam kết cung cấp đầy đủ hàng,..  firm)
 Thời hạn hiệu lực (VD: có hiệu lực tới ngày XX/YY/ZZZZ thì là firm; còn
“mong nhận đƣợc thƣ đáp sớm nhất/ ngay lập tức” thì free)
2. Đặt hàng (chào mua)
Đơn chào xuất phát từ phía ngƣời mua, theo yêu cầu ngƣời mua, không có
loại tự do chỉ cố định. VD: VN đặt mua quần áo nhập khẩu thì phải lấy các size
phù hợp với vóc dáng trung bình ngƣời Việt và sẽ bị ràng buộc trách nhiệm
trong việc nhận hàng, thay đổi, rút lại.

3. Cấu trúc đơn chào: theo khổ giấy A4


Địa chỉ ngƣời viết thƣ
Tên đơn (đầy đủ hoặc kí hiệu)
Địa chỉ, ngày tháng năm viết thƣ
để xác định luật áp dụng HĐ, ngày hiệu lực HĐ
Tên địa chỉ, Nội dung thƣ
ngƣời nhận  Cơ sở viết thƣ
 Các điều khoản chủ yếu, thứ yếu (có thể không có)
 Điều khoản ràng buộc, thời hạn hiệu lực (phụ thuộc vào
hợp đồng vì đơn chào là 1 phần HĐ)
Kính thƣ, chữ kí

III. Hoàn giá (counter offer/ order): Đ19 Công ước Viên
Nó chính là việc mặc cả giá
Biến firm offer thành free, HĐ chƣa đƣợc kí kết; tốn thời gian

IV. Chấp nhận (Acceptance): Điều 18 mục 1 Công ước Viên


Là lời đồng ý của ngƣời nhận đƣợc đơn đặt hàng, chào hàng.
 Không điều kiện: với đơn chào cố định (điều kiện đã rõ ràng, cụ thể)
 Có điều kiện: HĐ mua bán chƣa đƣợc ký kết. VD: bên nhận đƣợc đơn chào
hàng mặc cả lại giá và bên chào cũng mặc cả lại.
Điều kiện hiệu lực chấp nhận/ HĐ được kí kết Đ23 Công ước Viên

https://www.facebook.com/groups/futurebankersnetwork 2
Tài liệu Giao dịch thương mại quốc tế CLB Nhà ngân hàng tương lai ĐH Ngoại Thương

 Chính ngƣời nhận chào hàng (chào bán hoặc mua) chấp nhận (có thể không
phải chủ hàng). VD: khi nhập khẩu hàng nhờ 1 bên trung gian thì phải ủy
thác cho trung gian và lúc này việc chào hàng phải chào cho bên TG và các
điều khoản nội dung có thể do ý chí chủ hàng quyết định nhƣng chữ ký phải
từ trung gian.
 Vô điều kiện
 Trong thời hạn hiệu lực
 Truyền đạt tận tay đến ngƣời chào hàng (khác với các nƣớc Anh, Mỹ thuyết
đông phát) VN dùng thuyết tiếp thu (ngƣời chào hàng đáp thƣ xác nhận đã
nhận đƣợc thƣ chấp nhận mới có hiệu lực). Theo công ƣớc Viên “tận nơi” là
điều 24
 Hình thức ( VN phải là văn bản; các nƣớc khác có thể hình thức khác nhƣ
bằng miệng,..)

V. Xác nhận (confirmation) từ phía bên chào


VD: trong thƣ chấp nhận thƣờng phải có câu “nhận đƣợc thƣ này mong quý ông
gửi thƣ xác nhận sớm” để chắc chắn hợp đồng kí kết

D. Các loại hợp đồng


I. Hợp đồng 1 văn bản
Do hai bên cùng soạn thảo và kí vào, nếu có gì mập mờ, khó hiểu sẽ dễ phát
hiện ra.
II. Hợp đồng nhiều văn bản
Gồm đơn chào, đơn đặt hàng, chấp nhận, …
 Thƣ từ trao đổi trƣớc hợp đồng sẽ chấm dứt hiện lực vì HĐ sẽ thay thế
 Thƣ từ trao đổi sau hợp đồng sẽ là phụ lục và phải xem xét có phù hợp với
HĐ cũ hay không nếu không có thể chịu rủi ro.
CASE: Một công ty VN xuất khẩu gỗ cho một công ty Singapore theo FOB
cảng TP HCM yêu cầu thanh toán bằng cách Singapore mở L/C tại ngân hàng
Hongkong nhƣng do biết lô hàng VN nhập từ Campuchia lƣu kho ở HCM lâu
ngày (chịu nhiều chi phí) muốn xuất đi nhanh nên đã yêu cầu phía VN thanh
toán bằng điện TTR vì mở L/C tại Hongkong phức tạp. Thanh toán bằng điện
TTR là khi nào hàng đến Singapore thì công ty sẽ yêu cầu ngân hàng ở
Singapore chuyển tiền. Nhƣng khi hàng đến Singapore thì bên phía Singapore
giám định gỗ nhiều mắt (không quy định trƣớc trong HĐ) nên đã giảm số tiền
thanh toán cho phía VN. Lẽ ra theo HĐ FOB thì khi hàng giao tại cảng HCM
phía VN đã có thể đòi chuyển tiền nhƣng việc thay đổi phƣơng thức thanh toán
sau HĐ đã làm cho tính chất HĐ thay đổi.

https://www.facebook.com/groups/futurebankersnetwork 3
Tài liệu Giao dịch thương mại quốc tế CLB Nhà ngân hàng tương lai ĐH Ngoại Thương

E. Các hình thức tham gia thị trường nước ngoài


I. Mua bán qua trung gian
1. Khái niệm Điều 3 mục 11 Luật thương mại 2005
Hai bên mua và bán thông qua ngƣời thứ 3 để ký kết và thực hiện hợp đồng.
Hoạt động này chủ yếu là của thƣơng nhân để thực hiện giao dịch cho một hay
một số ngƣời.
VD: việc đi tìm nhà thuê phải thông qua trang web, trung tâm, ngƣời giới
thiệu

2. Đặc điểm
 Cầu nối (tăng tính tiện lợi)
 Người trung gian hoạt động theo sự ủy thác: hoạt động chỉ đƣợc công
nhận khi nằm trong phạm vi ủy thác. VD: ngƣời bán yêu cầu ngƣời mua cử
đại diện sang đất ngƣời bán để chứng kiến việc giao hàng thì ngƣời chứng
kiến chỉ xem không đƣợc ký cách chứng từ không ngân hàng không thanh
toán vì vƣợt quá thẩm quyền ủy thác
 Lệ thuộc lợi nhuận bị chia sẻ: chia bớt lợi nhuận cho ngƣời trung gian. VD
nhƣ đại lý chuyển khai hải quan thuê
 Hàng hóa: phải có yêu cầu nhất định vì thông qua trung gian thẩm định,.

3. Các loại trung gian


a) Theo Việt Nam:
 Đại diện thương nhân - representative (Điều 141 Luật Thƣơng mại 2005):
nhân danh, và chi phí của ngƣời ủy thác tham gia các hoạt động TM.VD: một
ngƣời làm đại diện cho 5 công ty thì khi môi giới với khách hàng về lĩnh vực
nào thì nhân danh công ty đó và họ thƣờng ăn lƣơng theo % HĐ kí.
 Môi giới thương mại - broker (Điều 150): là trung gian đơn thuần giữa
ngƣời mua và ngƣời bán; thù lao nhận từ cả 2 bên và không chịu trách nhiệm
hợp đồng, chịu trách nhiệm về thứ đƣợc môi giới. VD: môi giới nhà đất thì
việc kí hợp đồng mua bán là việc hai bên không liên quan môi giới nhƣng về
chất lƣợng ngôi nhà, hình dáng, hay uy tín ngƣời mua… thì môi giới phải
chịu.
 Ủy thác mua bán – indent (Điều 155): tất cả hàng hóa lƣu thông thị trƣờng;
nhờ bán hoặc mua hộ có trả phí nhƣng quá thời gian thƣơng lƣợng có thể
phải bù phí. VD nhờ bán hộ xe máy cũ trong vòng 15 ngày.
 Đại lý – agent (Điều 166): nhân danh, và chi phí ngƣời ủy thác mua bán
hàng hóa hoặc cung cấp DV cho khách hàng; thù lao là chênh lệch giá, phần

https://www.facebook.com/groups/futurebankersnetwork 4
Tài liệu Giao dịch thương mại quốc tế CLB Nhà ngân hàng tương lai ĐH Ngoại Thương

trăm doanh số hoặc cố định tùy vào ấn định giá. VD: khi có kiện cáo ở vùng
nào thì đại lý vùng đó có thể nhân danh đứng ra hầu tòa. Đại lý có thể phân
loại theo nghĩa vụ hay tính chất quan hệ
Nghĩa vụ thì có: đại lý mua, đại lý bán.
Tính chất quan hệ:
 Đại lý hoa hồng (comission agent): thù lao là lƣợng hoa hồng (có thể
phụ thuộc vào doanh số)
 Đại lý bao tiêu (merchant agent): đảm bảo tiêu thụ toàn bộ sản phẩm,
thù lao ở chênh lệch giá.
 Đại lý độc quyền (sole agent): ở khu vực nhất dịnh có duy nhất một đại
lý cứ buôn bán là phải trả thù lao cho dù không thông qua. VD: khi gửi
hàng qua VN Airline nếu qua đại lý thì mất 4.5$ còn trực tiếp qua công ty
thì mất 5$ vì 50cent là công ty phải cho đại lý.
 Tổng đại lý (general agent): quản lý các đại lý thứ cấp, khi thu tiền thì
công ty thu qua tổng đại lý. Ngƣời đại lý hay lợi dụng vốn của tổng công
ty khi bao giờ cũng thanh toán tiền hàng sau 1 kì,… mà không trả ngay 
tránh việc phải huy động vốn và có thể tỷ giá,lãi suất sau 1 kì đã thay đổi
có lợi.

b) Theo thế giới


 Môi giới: giống Việt nam
 Đại lý
Theo tính chất quan hệ
 Đại lý thụ ủy (mandatory): giống đại diện TN, thù lao là % hoặc cố định
 Đại lý hoa hồng (commission agent): giống của VN
 Đại lý kinh tiêu (merchant agent): bao tiêu (bị ngƣời ủy thác khống chế
không thành xuất nhập khẩu bình thƣờng). VD: đại lý xi măng nhập 50đ và
bán lại 55đ để ăn lãi bị ngƣời ủy thác khống chế về nguồn hàng, thị trƣờng,
giá nhập.
 Gửi bán (agent carrying stock): nhƣ ủy thác mua bán. VD: họa sĩ nên bán
tranh qua phòng tranh thay vì bán ở đƣờng
Theo quyền lợi
 Đại lý thường
 Đại lý độc quyền: nếu thuê thêm đại lý vẫn phải trả tiền
 Đại lý toàn quyền (universal agent): thay mặt ngƣời ủy thác giải quyết
công việc (ra tòa, ...) nhƣ thuốc là vina, bia Hà Nội
 Đại lý đặc biệt (special agent): chỉ phụ trách một công việc, công đoạn nhất
định. VD chỉ tiêu thụ không liên quan thu tiền,…

https://www.facebook.com/groups/futurebankersnetwork 5
Tài liệu Giao dịch thương mại quốc tế CLB Nhà ngân hàng tương lai ĐH Ngoại Thương

 Tổng đại lý
 Các loại khác:đại lý vận tải giao nhận, đại lý XNK, đại lý đảm bảo thanh
toán,…

4. Các điều khoản một hợp đồng đại lý


 Các bên: tên, địa chỉ, điện thoại, điện tín, ngƣời đại diện,…
 Quyền đại lý: liên quan đến hoa hồng
 Mặt hàng: tên hàng, số lƣợng, quy cách thể chất. Ngƣời ta phải lƣu ý lƣợng
hàng ngƣời đại lý mua và bán đƣợc trong 1 thời gian nhất định vì sợ đại lý
làm ăn kém
 Khu vực địa lý: mỗi đại lý phụ trách 1 thị trƣờng nhất định; dùng tiền để
ngƣời đƣợc ủy thác xâm chiếm thị trƣờng, khống chế thị trƣờng
 Giá cả:
 Giá sàn (giá thấp nhất) khi thị trƣờng đƣợc khống chế
 Giá trần (không đƣợc bán cao hơn) dùng để canh tranh với các hãng khác.
VD nhƣ các hàng phở quanh FTU không đƣợc bán quá 30k/bát.
 Khung giá (có cả giá trần và giá sàn)
 Thù lao và chi phí
 Tính gộp. VD: những năm 80 trƣờng Bách Khoa lắp ráp TV cho Hàn
Quốc cứ 100 chiếc đƣợc công 5 triệu (thù lao bao gồm hết các chi phí lắp
và tiền công). VN xuất sang Liên Xô sẽ đƣợc ƣu đãi thuế hơn Hàn Quốc
rất nhiều do đó Hàn Quốc trả thù lao bằng TV cho VN để VN mang sang
bán bên Liên Xô thu tiền về. Đến khi Liên Xô tan, Hàn Quốc vác TV sang
bán thì rất lãi vì đã biết tiếng TV tốt khi VN xuất hàng sang do vậy đúng
lẽ ra VN phải đƣợc hƣởng chi phí quảng cáo cho Hàn Quốc.
Cần tính cẩn thận nếu không chi phí sẽ ăn hết vào lãi
 Tính bóc tách. VD: thuê trung gian đi xin sổ đỏ thì thù lao mỗi ngày là %
trong đó chi phí gồm chi phí đi lại, tiếp khách, … mỗi loại %
 Nghĩa vụ các bên
 Thanh toán: tính theo khối lƣợng công việc trung gian làm đƣợc. VD: trả
tiền cho thợ xây nhà theo công nếu trả nhiều quá công nhân có thể bỏ dở.
 Hủy bỏ và sửa đổi hợp đồng

5. Chọn trung gian


 Tinh thông nghiệp vụ, cung cấp thông tin chuẩn xác. VD: công ty nhập
vải bò TQ về VN không bán đƣợc liền may theo mẫu quần Jean Mỹ để bán
sang Nga. Ở Nga rất chuộng quần bò cứng và lứa tuổi thƣờng dễ bán là trẻ
con size 25-27, sinh viên ngƣời đi làm có tiền size 33-36 nhƣng do không

https://www.facebook.com/groups/futurebankersnetwork 6
Tài liệu Giao dịch thương mại quốc tế CLB Nhà ngân hàng tương lai ĐH Ngoại Thương

nắm bắt đƣợc thông tin này nên công ty đã sản xuất dải đều và dùng hóa chất
làm thành quần bò mềm. Đặc biệt giá quần bò mềm rẻ hơn tới 4$
 Có khả năng tài chính. VD: cần tiền tạm ứng trung gian trong một số
trƣờng hợp để bảo lãnh khi nhận hàng hoặc nếu là ngân hàng bảo lãnh thì
ngân hàng cũng sẽ thẩm định tình hình tài chính trung gian.
 Có cơ sở vật chất. VD: phƣơng tiện phục vụ đi lại, kho tàng, bến bãi phục
vụ lƣu trữ,..; đi giao đồ ăn cần phải có xe máy.
 Có uy tín.

6. Quy định về trung gian: Điều 20 Nghị định 187


 Làm đại lý nước ngoài
 Thanh toán tiền hàng phải qua đơn hàng nếu không sẽ bị lách luật. VD:
VN làm đại lý bán ô tô cho nƣớc ngoài thì tiền thu đƣợc lại dùng đi mua bất
động sản cho nƣớc ngoài đứng tên mình (lách luật) hoặc mua hàng xuất khẩu
ra cho nƣớc ngoài thay vì chuyển tiền về nƣớc ngoài thì việc XK hàng đƣợc
nhà nƣớc hoàn cho 10% thuế GTGT mà còn tránh đƣợc phí chuyển tiền.
 Chuyển ngoại tệ vào Việt Nam để mua hàng VD vụ Trung Quốc vào mua
gom lá điều khô, ốc bƣơu vàng, rùa mang đỏ làm cƣ dân đổ xô tích lũy cái đó
sau đó không mua gây thiệt hại năng suất, môi trƣờng.
 Thương nhân VN có trách nhiệm kê khai nộp thuế và đăng kí các nghĩa
vụ tài chính có liên quan.

II. Buôn bán đối lưu (counter trade)


1. Khái niệm
Xuất nhập khẩu có mối quan hệ chặt chẽ với nhau
VD: việc đổi hàng hóa cho nhau xuất phát từ thời xa xƣa khi con ngƣời chƣa
phát minh ra tiền, vật trao đổi ngang giá. Hay là thời Việt Nam bao cấp thực
hiện đổi hàng với Liên Xô hoặc khi Iraq bị cấm vận.
Sử dụng trong khi:
Một nƣớc mới ra đời hàng hóa chất lƣợng còn thấp hay chƣa có thị trƣờng
tiêu thụ nhƣ bao cấp VN
Nƣớc đó không có ngoại tệ (Iraq) Liên Xô có thể hàng đổi hàng cho Iraq hoặc
đổi lấy quyền lợi nào đó trên đất Iraq.

2. Đặc điểm
 Quan tâm giá trị sử dụng (không quan tâm giá trị) VD Vn đổi cần câu lấy
gọt bút chì của Liên Xô.

https://www.facebook.com/groups/futurebankersnetwork 7
Tài liệu Giao dịch thương mại quốc tế CLB Nhà ngân hàng tương lai ĐH Ngoại Thương

 Đồng tiền có chức năng tính giá là chính (mục đích, hàng hóa, điều kiện)
không thể thanh toán. VD: giá vé tàu ngày xƣa = 5 kg thóc. Việc khối SEC
nghĩ ra đồng Rup ngoại tệ trên tài khoản để tính giá trao đổi cho các nƣớc
XHCN mà không phải sử dụng ngoại tệ, 1rup = 2gr vàng (nhƣng là áp đặt
chứ không nhƣ đôla Mỹ) thế nên về sau khi đòi nợ VN không thể tính đƣợc tỉ
giá thêm vào đó dùng chế độ giá cố định 5 năm nên nếu năng suất LX tăng,
giá thực tế phải giảm thì LX càng lãi và VN nợ càng lớn.
 Phải có sự cân bằng (về quyền lợi)

3. Hình thức
a) Hàng đổi hàng (barter)
 Cổ điển: đổi trực tiếp (1 đổi 1) không có thanh toán, khó khăn khi gặp những
hàng hóa không chia đƣợc thì việc đổi ngang rất khó. VD: không thể chia bộ
phận của cái máy tính ra đƣợc vì nó sẽ không sử dụng đƣợc
 Phức tạp (barter – like): đổi trực tiếp nhƣng có thêm tiền nếu bên nào ít giá
trị hơn 1 = 1 + $ hoặc thông qua bên thứ 3 (khi hai bên có 1 bên không muốn
nhận mặt hàng bên kia) VD: VN đổi lạc nhân cho Honda để lấy xe máy thì
bên 3 bên Nhật phải đứng ra đổi lạc nhân.
b) Bù trừ (compensation): hai bên trao đổi với nhau sao cho tổng kim ngạch
hàng hóa giao và nhận cuối kỳ bằng nhau. Sau đó bù trừ, bên nợ sẽ thanh
toán theo yêu cầu bên bị nợ. VD: VN xuất khẩu Liên Xô dầu mỏ, gạo
(hàng chiến lược), bị cói, cần câu (hàng không bán được), Liên Xô xuất
lại tên lửa,máy bay, gọt búi chì
 Bù trừ trƣớc (pre – compensation) VD: VN luôn giao trƣớc, sau đó 1 thời
gian Liên Xô mới giao
 Bù trừ song hành (parallel compensation) Hai bên cùng giao 1 lúc nhƣng
đƣơng nhiên giá trị hàng ngay lúc đó có thể không bằng nhau
 Bù trừ toàn phần (full compensation) hàng hóa gần nhƣ bù trừ hết cho nhau
 Bù trừ một phần (partial compensation) Một phần hàng đƣợc bù trừ còn một
phần thanh toán bằng ngoại tệ.
 Bù trừ bằng tài khoản bảo chứng ( escrow account): hai bên mở tài khoản
bảo chứng tại ngân hàng, khi đến hạn thì ngân hàng sẽ dùng ngoại tệ thanh
toán bù trừ.
c) Mua đối lưu (counter purchase)
A  giao thiết bị  B
Thƣờng dành cho mua máy móc, thiết bị, công nghệ
VD: Nga sản xuất ra thiết bị cho nhà máy thủy điện ở VN, nên VN kí với Nga
hiệp định Nga phải mua lại quần áo may mặc của VN.

https://www.facebook.com/groups/futurebankersnetwork 8
Tài liệu Giao dịch thương mại quốc tế CLB Nhà ngân hàng tương lai ĐH Ngoại Thương

Trị giá hàng mua lại thƣờng lớn hơn hay bằng trị giá thiết bị vì còn chi phí
đào tạo sử dụng, bảo hành, … )
d) Mua lại (buy back)
Mua sản phẩm của bên mua hàng coi nhƣ tiền trả  bên mua hàng cũng
không phải lo thị trƣờng tiêu thụ
VD: Nhật sang đầu tƣ công nghệ trồng rau sạch tại VN thì họ có trách nhiệm
thu mua lại toàn bộ số rau sạch đó mang về Nhật tiêu thụ vì VN không có ngoại
tệ trả cho Nhật ngoài ra thị trƣờng VN không hợp để tiêu dùng loại rau đó
e) Nghĩa vụ bồi hoàn (offset)
Bên giao hàng hóa, thiết bị đƣợc trả bằng quyền nào đấy
VD: Liên Xô cung cấp vũ khí cho VN thời chiến tranh thì VN phải ƣu tiên
cho LX thăm dò dầu khí ở biển Đông.
f) Chuyển nợ (switch)
Các bên sẽ chuyển các khoản phải thu của mình cho bên đƣợc thanh toán coi
nhƣ tiền mua hàng để theo nguyên tắc không phải thanh toán tiền.

4. Các yêu cầu cân bằng


 Cân bằng tổng trị giá
 Cân bằng giá trị
Quý đổi quý, thừa ế đổi thừa ế: cái này tùy thuộc vào quan niệm mỗi bên.
VD: Việt Nam với Liên Xô đổi cần câu lấy gọt bút chì. Vì Liên Xô không có
cây trúc, VN hay dùng dao gọt dễ đứt tay
 Cân bằng về giá cả
Cao cùng cao, rẻ cùng rẻ có 2 cách là đặt giá cố định theo năm (bất cập khi
NSLĐ tăng mà vẫn tính giá cũ) hoặc xác định giá trƣợt.
 Điều kiện giao dịch :
FOB – FOB
CIF – CIF

5. Các biện pháp thực hiện hợp đồng


a) Sử dụng người thứ 3 khống chế
 Khống chế hàng hóa: A  C  B khó khăn là chi phí mất mát, bốc dỡ. VD:
VN và Malaysia đổi hàng thì hai bên sẽ cùng nhau để hàng tới cảng
Singapore
 Khống chế chứng từ: chứng từ chứng minh quyền sở hữu hàng hóa
A B
hàng

https://www.facebook.com/groups/futurebankersnetwork 9
Tài liệu Giao dịch thương mại quốc tế CLB Nhà ngân hàng tương lai ĐH Ngoại Thương

C (chứng từ)
VD: giấy chứng nhận phẩm chất không phải chứng từ chứng minh
b) Mở tài khoản đặc biệt
A B
hàng

Ngân hàng quốc tế sẽ ghi nợ - có ở 1 tài khoản khi nào nợ = có là đƣợc


c) Phạt (penalty): bằng tiền nhưng là ngoại tệ mạnh
d) L/C đối ứng ( reciprocal L/C)
3. Hàng
A B
6. Hàng
1. Mở L/C 4. Mở L/C
2. gửi L/C 5. gửi L/C
NH bên A NH bên B

Công ty A mở L/C ở ngân hàng bên A với tiền ký quỹ bằng trị giá hợp đồng.
NH bên A sẽ gửi L/C tới bên B cam kết B cứ giao hàng nếu A không trả thì NH
sẽ trả. Sau khi giao xong, B lấy bộ chứng từ giao hàng đi thanh toán cũng chƣa
hợp lệ vì trong các L/C này muốn hiệu lực phải có L/C bên kia nên B phải ra
NH bên B mở L/C, ký quỹ nhƣ A. Và khi đó, NH bên B lại gửi bộ L/C sang cho
A rồi cam kết sau khi A giao hàng sẽ nhận đƣợc tiền.
Việc này giúp phòng ngừa các rủi ro sau:
 Nếu B giao hàng trƣớc mà A không chịu giao hàng thì B sau khi ra ngân
hàng của mình mở L/C là có thể lấy đƣợc tiền (trị giá HĐ)
 Nếu hàng A là hàng thừa ế, sau khi B giao hàng xong không muốn nhận hàng
mà chỉ muốn nhận tiền cũng không đƣợc vì B cũng đã phải mở một L/C bên
NH của B nên A cứ chuyển hàng đi là A nhận đƣợc tiền và B có muốn nhận
hàng hay không cũng không đƣợc.

6. Hợp đồng buôn bán đối lưu


 Cách ký
 Cách 1: Đầu tiên ký hiệp định (giữa chính phủ với nhau), hoặc hợp đồng
khung (doanh nghiệp với nhau) có giá trị trong thời gian dài. Hằng năm sẽ ký
hợp đồng cụ thể (xuất, nhập hay XNK)
 Cách 2: Ký luôn HĐ cụ thể vì buôn bán ngắn hạn
 Nội dung

https://www.facebook.com/groups/futurebankersnetwork 10
Tài liệu Giao dịch thương mại quốc tế CLB Nhà ngân hàng tương lai ĐH Ngoại Thương

 Hàng hóa (HĐ khung:danh mục hàng hóa trao đổi, HĐ cụ thể: tên hàng, số
lƣợng ,quy cách phẩm chất, bao bì)
 Giá cả (HĐ khung và hiệp định ghi nguyên tắc định giá, hợp đồng chỉ có đơn
giá, điều kiện tính giá)
 Thanh toán (HĐ khung và hiệp định quy định cơ chế thanh toán còn hợp
đồng cụ thể là phƣơng thức thanh toán, ngày thanh toán)

III. Kinh doanh tái xuất


1. Khái niệm
Việc bán lại hàng hóa đã mua trƣớc đây nhằm mục đích kiếm lời

2. Đặc điểm
 Lợi nhuận: thu đƣợc càng nhiều càng tốt.
 Hàng hóa: Có cung lớn để dễ mua, cầu lớn để dễ bán nhƣng phải có sự thay
đổi thƣờng xuyên quan hệ cung cầu để dễ bán, ăn chênh lệch giá.
 Không được chế biến
 Miễn thuế XNK, hưởng ưu đãi hải quan: nếu chế biến thì phải chịu thuế
GTGT

3. Hình thức
a) Tái xuất (re – export):

Mua Bán
hàng hàng
Tiền Tiền
Tái xuất
Việc đƣa hàng hóa từ nƣớc ngoài hoặc từ những khu vực đặc biệt trên lãnh
thổ VN (khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật) có làm thủ tục nhập
khẩu vào VN và làm thủ tục xuất chính hàng đó ra khỏi VN. (Đ29 LTM VN
2005)
Quy định NĐ 187, lƣu ở VN tổng cộng 120 ngày, đƣợc gia hạn 2 lần mỗi lần
30 ngày.
Mua giá thấp bán giá cao
Mua lô lớn (đƣợc giảm giá), bán lô nhỏ
Chi phí lƣu thông rất lớn cộng thêm chi phí hỏng, mất,…

b) Chuyển khẩu (transfer) Đ14 nghị định 187

https://www.facebook.com/groups/futurebankersnetwork 11
Tài liệu Giao dịch thương mại quốc tế CLB Nhà ngân hàng tương lai ĐH Ngoại Thương

hàng
Mua Bán
Tiền tiền
Chuyển khẩu

Việc mua hàng hóa ở nƣớc, vùng lãnh thổ XK bán lại ở nƣớc, vùng lãnh thổ
NK nhƣng không làm thủ tục XNK qua hải quan Việt Nam. (Đ30 LTM Việt
Nam)
Có 3 loại: Từ nƣớc XK đến nƣớc NK không qua VN
Từ nƣớc XK đến nƣớc NK có qua VN nhƣng không làm thủ tục hải quan
XNK
Từ nƣớc XK đến nƣớc NK có qua VN đƣợc đƣa vào khu trung chuyển,kho
hải quan,…
Không về nƣớc để tái xuất  giảm chi phí lƣu thông; rủi ro là có thể không
kiểm soát đƣợc chất lƣợng hàng
Tùy vào tính chất nghiệp vụ thì có 2 loại
 Chuyển khẩu, tái xuất bí mật. VD: Năm 90, Đài Loan nhập ô tô vào Trung
Quốc sẽ mất thuế 200% nhƣng VN vào thì 0%, nên ngƣời đi buôn đã đƣa ô
tô vòng qua VN rồi mới vào TQ, sau 1 thời gian bị lộ phải vòng qua cả
Mianma
 Chuyển khẩu, tái xuất công khai. VD: khi Cuba bán đƣờng cho VN, Cuba
cho phép VN xuất lại và VN đã tái xuất sang Nhật Bản nhƣng với giá thấp
hơn do đó đã gây thiệt hại Cuba.

4. Các biện pháp đảm bảo


a) Đặt cọc (deposit)
Khác với tín dụng thƣơng mại (tiền ứng trƣớc hay là việc mua bán chịu), đặt
cọc không cần bảo lãnh và khi hoàn lại khi giao hàng là chỉ trả gốc. Rủi ro nếu
ứng trƣớc quá nhiều có thể ngƣời ta sẽ giao mặt hàng thay thế và khiến cho đi
buôn bị lỗ.
b) Phạt (penalty): phải có ngân hàng đủ quyền lực để đòi các cá nhân, tổ
chức quốc tế.
c) L/C giáp lưng (back to back L/C): lợi dụng vốn ngƣời khác

5. Hàng
Bán Mua

https://www.facebook.com/groups/futurebankersnetwork 12
Tài liệu Giao dịch thương mại quốc tế CLB Nhà ngân hàng tương lai ĐH Ngoại Thương

4. Nhận L/C2 1. Mở L/C1


Ngân hàng bên bán Mở L/C2 CK,TX
Nhận L/C1 Ngân hàng bên mua

Ngƣời chuyển khẩu tái xuất đã dùng L/C1 ký quỹ để mở L/C2, và ngƣời bán
hoàn toàn yên tâm gửi hàng khi đã có ngân hàng thanh toán.

5. Điều kiện kinh doanh tái xuất Đ11- NĐ187


 Với mọi hàng hóa trên thị trƣờng
 Hàng cấm phải có giấy phép BỘ CÔNG THƢƠNG (VD: động vật quý
hiếm,..)
 Chịu sự giám sát hải quan
 Thanh toán tiền hàng theo hƣớng dẫn NHNN Việt Nam
 Cơ sở là 2 hợp đồng riêng biệt.

IV. Gia công quốc tế


1. Khái niệm: Đ187 LTM VN 2005
Phƣơng thức giao dịch trong đó bên đặt gia công giao nguyên liệu và/ hoặc
tiêu chuẩn kĩ thuật cho bên nhận gia công. Bên nhận sẽ tổ chức sản xuất, giao
lại sản phẩm và nhận đƣợc một khoản tiền gia công. Hai bên có trụ sở thƣơng
mại hoặc quốc tịch ở hai nƣớc khác nhau. Nó nhƣ một hợp đồng lao động.
VD: Hƣng Yên sản xuất linh kiện máy bay Boing thì đƣợc giao kĩ thuật còn
nguyên liệu là ở Việt Nam.

2. Đặc điểm
 Quyền sở hữu không thay đổi
 Tiền công bằng lao động hao phí làm ra sản phẩm – chi phí tái sản xuất sức
lao động (HĐ gia công nhƣ HĐ lao động)
 Hƣởng các ƣu đãi về thuế, thủ tục hải quan (vì nguyên liệu, sản phẩm thuộc
quyền sở hữu nƣớc ngoài nên không phải tra nhiều, ngày trƣớc đánh thuế
nguyên liệu vào rồi hoàn thuế khi xuất sản phẩm nhƣng bị lỗ ở chi phí vay
nên quyết định lại sau 275 ngày mới đánh thuế).

3. Hình thức
a) Giao nguyên liệu thu sản phẩm

1.Giao NL, KT
Đặt GC Nhận GC

https://www.facebook.com/groups/futurebankersnetwork 13
Tài liệu Giao dịch thương mại quốc tế CLB Nhà ngân hàng tương lai ĐH Ngoại Thương

2.Tổ chức sản xuất và giao lại sản phẩm


Bên nhận gia công không phải lo nguyên liệu, kĩ thuật, thị trƣờng (đƣợc tiếp
cận thị trƣờng lớn) nhƣng thù lao thấp
Bên đặt gia công sẽ tận dụng nhân công rẻ mạt nhƣng bị đọng vốn trong thời
gian gia công.

b) Mua đứt bán đoạn


 Loại 1 (dành cho giao nguyên liệu)
1. Giao NL

2. Thanh toán tiền NL


Đặt GC Nhận GC
3. Giao sản phẩm
4. Thanh toán tiền sản phẩm

Quyền sở hữu vẫn không đổi


Thanh toán tiền NL chính là cấp tín dụng TM cho đặt GC nên khi tính vào sản
phẩm sẽ bao gồm cả vốn lẫn lãi vay.
Nhận GC sẽ tính đƣợc tiền khấu hao nguyên liệu, chi phí trực tiếp, gián tiếp,
công vào đơn giá sản phẩm nên doanh thu sẽ tăng

 Loại 2 (dành cho giao kĩ thuật)


1. Giao KT
2.Nhập NL
Bán
3. Giao sản phẩm
Đặt GC Nhận GC nguyên
liệu
4. Thanh toán tiền

Loại hình này tiền thu sẽ tăng lên(vì bao gồm chi phí nhập khẩu, vốn ứng
NL,VL, công …)
Gia công quốc tế khác với nhập nguyên liệu về sản xuất hàng xuất khẩu, vì ở
đây kĩ thuật là của nƣớc mình, NL, hàng thuộc sở hữu của mình nên gọi là gia
công thông thƣờng

c) Gia công chuyển tiếp Đ33 NĐ187


Sản phẩm khâu này là nguyên liệu khâu kia

Đặt GC Nhận GC
https://www.facebook.com/groups/futurebankersnetwork 14
Tài liệu Giao dịch thương mại quốc tế CLB Nhà ngân hàng tương lai ĐH Ngoại Thương

…..

Bên nào nhận gia công thì sau khi gia công xong sẽ đến hải quan nơi đó thanh
lý hợp đồng khâu đó rồi chuyển bên tiếp
VD: nhà máy da giày Hải Phòng nhập da từ Úc về xử lý, sau đó chuyển cho
Thƣợng Đình may giày, chuyển tiếp cho Đà Nẵng làm đế. Lúc này có 2 cách
Hải Phòng vào ĐN làm thủ tục xuất khẩu hoặc ĐN chuyển giày ra ĐN nhƣng
đều rất tốn kém. Nên HP chuyển cho HN thì HP sẽ phải thanh lý hợp đồng ở hải
quan HP. Ngoài ra tránh việc tập trung thuế hoàn lại cho bên HP do khi XK
đƣợc hoàn 10% thuế GTGT
Cách này sẽ giảm chi phí vận chuyển (chuyển thẳng cho bên gia công tiếp
thay vì chuyển vòng lại về bên đặt). Tránh việc khấu trừ thuế tập trung vào một
bên.

4. Các phương pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng


a) Bảo lãnh (Guarantee)
Ngƣời muốn nhận gia công phải đƣợc bảo lãnh từ ngân hàng hoặc bảo hiểm
hoặc tín chấp (ngƣời uy tín bảo lãnh)
b) Phạt (Penalty)
Bằng khoản tiền nhƣng rất khó đòi vì phải có một cơ quan quyền lực để truy đòi
xuyên quốc gia.
c) L/C dự phòng

3. Giao NL, VL
Đặt GC Nhận GC
2. Mở L/C

4. Nếu không nhận


Đƣợc sản phẩm Ngân
Thì ngân hàng trả tiền hàng 1. Bên nhận mở L/C
Ký quỹ = trị giá nguyên liệu
Nghiệp vụ bảo lãnh sẽ mất thời gian hơn vì phải thẩm định tài sản đảm bảo

https://www.facebook.com/groups/futurebankersnetwork 15
Tài liệu Giao dịch thương mại quốc tế CLB Nhà ngân hàng tương lai ĐH Ngoại Thương

5. Hợp đồng: Đ29 NĐ 187


 Các bên
 Nguyên liệu: tên, số lƣợng, quy cách, đơn giá,…
 Sản phẩm
 Thời hạn, phương thức thanh toán
 Thiết bị máy móc quy định của VN là nhập máy móc tiên tiến thì đây là lỗ
hổng pháp luật vì tiên tiến là thuật ngữ có tính tƣơng đối. Giải pháp là đánh
thuế trị giá máy mới (sau 10 năm trị giá là 0) nên nếu dùng máy cũ giả là
máy mới sẽ bị thuế cao.
 Giao nhận việc này ảnh hƣởng đến tiền gia công tùy vào cách giao hàng
(FOB, CIF,..)
 Giá gia công: giá khoán(tính gộp) và giá bóc tách (các loại chi phí, công,
tính cách này đỡ gặp rủi ro chi phí ăn vào công)
 Thanh lý máy móc, nguyên vật liệu thừa: hải quan sẽ thẩm định lƣợng
thừa
 Định mức tiêu hao NVL: đăng kí hải quan sau khi kí hợp đồng, mang tính
chất lí thuyết, và hải quan sẽ tính lại nếu chênh lệch lớn rồi phạt gian lận.
 Nhãn hiệu sản phẩm, xuất xứ: bên đặt hàng phải cung cấp giấy chứng nhận
quyền sở hữu công nghiệp rồi đăng kí quyền sở hữu ở bên nhận và sẽ mất
tiền đăng kí
 Thời hạn hiệu lực

6. Điều kiện nhận GC Đ28 NĐ 187


 Hàng cấm, tạm ngừng XNK không đƣợc nhận
 Theo giấy phép Bộ Công Thƣơng
 Định mức
 Thanh lý, thanh khoản HĐGC

7. Điều kiện đặt GC (thuê nước ngoài) Đ37 NĐ187


 Với mọi hàng hóa lƣu thông trên thị trƣờng VN
 Đƣợc miễn thuế XNK
 Đƣợc cử chuyên gia đi nƣớc ngoài giám sát hợp đồng

V. Đấu giá quốc tế


Đấu giá là hoạt động thƣơng mại theo đó ngƣời bán tự hay thuê ngƣời tổ chức
việc bán hàng hóa công khai để chọn ngƣời mua trả giá cao nhất (Đ185 LTM)
Đấu giá quốc tế là các bên tham gia có quốc tịch, trụ sở TM ở các nƣớc khác
nhau. (Đ185 – Đ213)

https://www.facebook.com/groups/futurebankersnetwork 16
Tài liệu Giao dịch thương mại quốc tế CLB Nhà ngân hàng tương lai ĐH Ngoại Thương

VD: đấu giá đồ cổ, đồ dùng ngƣời nổi tiếng,…

1. Đặc điểm
 Hàng hóa phải có mặt thị trƣờng để ngƣời mua lựa chọn, đánh giá hàng
 Phương thức đặc biệt
 Một ngƣời bán, nhiều ngƣời mua
 Ngƣời mua tự do cạnh tranh theo luật chơi ngƣời bán định
 Địa điểm, thời gian đƣợc quy định trƣớc

2. Hình thức
Đấu giá thương nghiệp: ngƣời ta mua về để bán lại hoặc sản xuất rồi bán lại
thu lợi nhuận nên thƣờng có phƣơng án sẵn và ngƣời tổ chức phải có chiến thuật
để ngƣời mua tăng giá lên so với phƣơng án có sẵn.
Đấu giá phi thương nghiệp: ngƣời mua về không vì thu lợi nhuận

3. Quy trình
 B1: Chuẩn bị đấu giá
 Ký hợp đồng với tổ chức đấu giá
 Đƣa hàng đến kho tổ chức đấu giá
 Phân chia lô hàng, đánh mã số: phân theo nhu cầu ví dụ ở miền Nam trời khô
có thể đóng túi chè lớn để bán còn miền Bắc ẩm trời nên đóng túi nhỏ để
tránh mốc.
 Sắp xếp theo thứ tự lô
 Xây dựng thể lệ đấu giá (đặt cọc tiền,..)
 Quảng cáo (Thông tin đến những ngƣời mua vừa đủ, không có thời gian liên
kết)
 B2: Tổ chức xem hàng (bắt buộc với người mua)
 Mẫu hàng (tranh,tem cổ, chè, café, …)
 Xem thực tế (máy móc, thiết bị, … )
 B3: Tiến hành đấu giá
 Phƣơng pháp có tiếng nói Khoản 2 Đ185 LTM
 Trả giá lên: là giá khởi điểm rồi các bên tự đẩy lên chủ yếu dùng cho phi TN
 Hạ giá xuống: là giá đỉnh điểm rồi hạ từ từ đến khi có ngƣời mua thì dừng
(cạnh tranh trực tiếp)
 Phƣơng pháp không có tiếng nói: thông tin trả giá của nhau không ai biết
 B4: Ký hợp đồng và giao hàng (thời hạn sau khi ký)
 Giao hàng có 2 cách là dùng biên lai kho hàng hoặc chứng chỉ kho hàng

https://www.facebook.com/groups/futurebankersnetwork 17
Tài liệu Giao dịch thương mại quốc tế CLB Nhà ngân hàng tương lai ĐH Ngoại Thương

 Biên lai kho hàng là khi hàng vào kho đấu giá sẽ nhận đƣợc để chứng minh
hàng của chủ sở hữu, đến khi đấu sau, bên bán sẽ dùng biên lai lấy hàng ra
đƣa bên mua.
 Chứng chỉ kho hàng là khi đƣa hàng vào kho đấu giá sẽ nhận đƣợc biên lai
và cầm cố. Chủ hàng có thể cầm phần cầm cố để đi vay tiền (tiền vay phụ
thuộc vào giá trị hàng) và sau khi đấu giá sau bên mua phải vào ngân hàng
trả số tiền đã vay cho chủ hàng mới nhận đƣợc hàng. Việc này giúp chủ hàng
không bị đọng vốn và có tiền tổ chức đấu giá.

VI. Đấu thầu quốc tế


Đấu thầu là hoạt động thƣơng mại bên mua thông qua mời thầu nhằm lựa
chọn trong số thƣơng nhân tham gia đấu thầu thƣơng nhân đáp ứng tốt nhất các
yêu cầu do bên mua đặt ra, để ký kết và thực hiện hợp đồng
Đấu thầu quốc tế các bên tham gia có quốc tịch, trụ sở TM ở các nƣớc khác
nhau. (Đ214 – Đ232 LTM, Luật đấu thầu 2013)

1. Đặc điểm
 Hàng hóa: giá trị lớn, quy cách phẩm chất phức tạp (vô hình, hữu hình)
 Đặc biệt
 Điều kiện do ngƣời mua quyết định
 Một ngƣời mua, nhiều ngƣời bán
 Địa điểm, thời gian quy định sẵn
 Ràng buộc bởi điều kiện vay và sử dụng vốn. VD: các dự án ở VN thƣờng
xây dựng luật ƣu tiên cho các nhà thầu VN nhƣ công ty sử dụng nhiều lao
động VN,..

2. Loại hình
a) Theo lượng người tham gia
 Mở rộng (open tender): không hạn chế
 Không sơ tuyển (có thể xuất hiện rủi ro) – rất cần mặt tài chính vì những
ngƣời thầu phải tự dùng tiền trong sản xuất đến khi có thành phẩm mới đƣợc
thanh toán.
 Có sơ tuyển về mặt tài chính, kỹ thuật, uy tín
(Theo WB mở thầu phải có ít nhất 2 nhà thầu ở nƣớc chậm,đang phát triển,
sau khi sơ tuyển đƣợc short list 3 – 6 nhà thầu)
 Đấu thầu hạn chế (limited tender): chỉ có 1 số nhà thầu những vẫn thỏa mãn
yêu cầu gây ra mất tính tự do nhƣng vẫn có thể lách. VD: xây dựng căn nhà

https://www.facebook.com/groups/futurebankersnetwork 18
Tài liệu Giao dịch thương mại quốc tế CLB Nhà ngân hàng tương lai ĐH Ngoại Thương

chỉ đƣợc nhà thầu ở Láng Thƣợng nên nhà thầu Hoàn Kiếm có thể thuê nhà
làm trụ sở ảo ở Láng Thƣợng để lách.
 Chỉ định thầu (single tender): một nhà thầu có đầy đủ chỉ tiêu. VD: nhƣ làm
đƣờng dây điện thoại chỉ có doanh nghiệp nhà nƣớc

b) Theo đối tượng


 Tuyển chọn tƣ vấn VD: công ty thiết kế nhà, công trình
 Cung cấp hàng hóa
 Xây lắp

c) Theo cách tiến hành


 Một giai đoạn:
 Một túi hồ sơ: đánh giá kĩ thuật, giá cả
 Hai túi hồ sơ: chào kĩ thuật trƣớc rồi chào giá sau (chỉ chọn đƣợc kĩ thuật tốt
chƣa chắc có giá tốt vì mở giá của anh kĩ thuật tốt nhất nếu ổn thì dừng lại)
 Hai giai đoạn
 Giai đoạn 1: Mời mọi nhà thầu có khả năng dự thầu trong tƣơng lai tới để
chào sơ bộ
 Giai đoạn 2: Mời thầu những thầu đã tham gia giai đoạn 1

d) Cách tuyển chọn

e) Hình thức khác

3. Nguyên tắc đấu thầu

4. Quy trình đấu thầu


Dự thầu Mời thầu Quản lý
Kế hoạch đấu thầu Duyểt
(thay đổi và bổ sung rất
khó)
Tiếp nhận Thông báo bày tỏ nguyện
vọng
Làm đơn bày tỏ nguyện Sơ tuyển lên short list Báo cáo và duyệt
vọng
Bán hồ sơ mời thầu Duyệt
(HSMT phức tạp, bán
với phí không hoàn lại)
Mua HSMT

https://www.facebook.com/groups/futurebankersnetwork 19
Tài liệu Giao dịch thương mại quốc tế CLB Nhà ngân hàng tương lai ĐH Ngoại Thương

Giải đáp thắc mắc


Nộp HS dự thầu Thu nhận và lấy tiến đặt
cọc lần 1 1-5% trị giá
gói thầu (quy định tiền
cụ thể để ko lộ giá trị
thực)
Tham dự Mở thầu
Đánh giá (mất thờ igian) Duyệt
Tham dự Thƣơng thảo ký HĐ Duyệt
(không đƣợc phép hạ giá
chỉ làm rõ hơn về nội
dung)

5. Hợp đồng
 Hợp đồng mẫu do mời thầu thảo sẵn gồm 2 phần
 Điều khoản chung không thay đổi đƣợc
 Điều khoản cụ thể: đàm phán đƣợc
 Các loại hợp đồng

VII. Nhượng quyền thương mại


Là hoạt động TM mà bên nhƣợng quyền cho phép bên nhận quyền thực hiện
mua bán hàng hóa,cung cấp dịch vụ rồi trả phí nhượng quyền với điều kiện:
 Gắn liền với nhãn hiệu, bí quyết, … kèm theo
 Bên nhƣợng quyền có kiểm soát, và trợ giúp kinh doanh cho bên nhận
LTM VN Đ284 – 291
VD: café urban station

1. Đặc điểm
 Sự kiểm soát bên giao: bên nhận phải kinh doanh theo phƣơng thức của bên
giao
 Mua bán hàng hóa DV gắn liên với quyền sở hữu CN: nhãn hiệu, bí
quyết,..
 Hàng hóa có tính đặc thù (chủ yếu là lĩnh vực tiêu dùng, bán lẻ): đồ ăn,
nƣớc uống,..

2. Phân loại
 Về quyền lợi
 Nhƣợng quyền độc quyền
 Nhƣợng quyền không độc quyền

https://www.facebook.com/groups/futurebankersnetwork 20
Tài liệu Giao dịch thương mại quốc tế CLB Nhà ngân hàng tương lai ĐH Ngoại Thương

 Về quan hệ các bên


 Nhƣợng quyền sản phẩm
 Nhƣợng quyền hệ thống
 Nhƣợng quyền sản xuất gia công

VIII. Sở GD hàng hóa


Là một thị trƣờng hàng hóa đặc biệt mà ngƣời mua và ngƣời bán thông qua
môi giới để kí kết hợp đồng, mục đích chủ yếu để kiếm lợi nhuận Đ63 LTM
2005. VD: bông nguyên liệu ở Bombay, lúa mì ở Milano, cà phê ở Amsterdam

1. Đặc điểm
 Thông qua môi giới
 Hàng hóa đƣợc tiêu chuẩn hóa có thể thay thế cho nhau (vì không đàm phán)
Đ6 LTM VN 2005
 Tại một địa điểm quy định
 Đầu cơ kiếm lợi (mua khống, bán khống)

2. Các loại giao dịch


a) Giao dịch giao ngay (spot transaction) 10%
Trƣờng hợp các bên có thỏa thuận có thể không cần thanh toán bằng hàng
thì nếu ngƣời bán không có hàng để giao, ngƣời bán sẽ phải thanh toán cho
ngƣời mua số tiền chênh lệch giữa giá HĐ và giá thị trƣờng. Trong trƣờng
hợp ngƣời mua cũng tƣơng tự. Đ65 LTM 2005
b) Giao dịch kỳ hạn (forward transaction) 90% dùng để đầu cơ
Bán (mong giá xuống) 1.Kí hợp đồng Mua (giá lên)
3.Nhận tiền lãi hoặc trả lỗ
Phòng thanh toán 2.Trả tiền khi thanh lý HĐ
c) Tự bảo hiểm

1. Mua hàng Bán 2. Kí HĐ với SGD SGD

Thanh
toán
Đến ngày thanh lý hợp đồng nếu trên thị trƣờng thật giá xuống thì ngƣời bán bị
lỗ nhƣng trên thị trƣờng SGD ngƣời ta sẽ lãi một khoản tiền đúng bằng lƣợng lỗ
 buôn không có lãi

https://www.facebook.com/groups/futurebankersnetwork 21
Tài liệu Giao dịch thương mại quốc tế CLB Nhà ngân hàng tương lai ĐH Ngoại Thương

d) Hợp đồng quyền chọn


Khi đến ngày thanh lý mà giá không tăng hay giảm với HĐ quyền chọn mua,
bán theo dự kiến có thể đóng tiền bù hoãn mua hoặc bán để đến nới hạn cầu
mong giá biến đổi theo ý định.

3. Cơ cấu sở giao dịch


 Đài giao dịch: hội trƣờng GD nơi diễn ra mua bán
 Phòng môi giới: quản lý ngƣời trung gian của Sở
 Phòng thanh toán: đăng ký HĐ, thanh toán các hợp đồng của khách hàng
 Ban niêm yết giá: công bố giá đang biến động trên thị trƣờng phân biệt với
giá lúc ký (xanh tăng, đỏ giảm); không ai mua N (giá danh nghĩa)
 Phòng thông tin
 Ban trọng tài

4. Các bước giao dịch


 Ủy thác ngƣời môi giới sở giao dịch mua hoặc bán một loại nghiệp vụ đã có
ý định trƣớc
 Môi giới ra đài tiến hành giao dịch
 Thƣơng nhân kí kết HĐ ở Sở GD
 Công bố giá HĐ đã kỳ
 Đến hạn HĐ, thƣơng nhân đến phòng thanh toán thanh lý HĐ

https://www.facebook.com/groups/futurebankersnetwork 22

Vous aimerez peut-être aussi