Vous êtes sur la page 1sur 19

DANH MỤC HÌNH

DANH MỤC BẢNG


MỤC LỤC
CHƯƠNG 14. TRUYỀN VẬN GIỮA CÁC PHA TRONG HỆ
THỐNG KHÔNG ĐẲNG NHIỆT

14.1 Định nghĩa hệ số truyền nhiệt

14.2 Tính toán phân tích hệ số truyền nhiệt cho đối lưu cưỡng bức qua ống và
khe hở

14.3 Hệ số truyền nhiệt cho đối lưu cưỡng bức trong ống

14.4 Hệ số truyền nhiệt cho đối lưu cưỡng bức quanh các vật chìm

14.5 Hệ số truyền nhiệt cho đối lưu cưỡng bức qua các mâm đệm

14.6 Hệ số truyền nhiệt cho đối lưu tự do và hộn độn

14.7 Hệ số truyền nhiệt cho sự ngưng tụ hơi tinh khiết trên bề mặt chất rắn
Trong chương này, chúng ta có vài vấn đề phương pháp kỹ thuật thông thường
được xây dựng từ sự cân bằng năng lượng trên các thiết bị. Do đó, trong cân bằng
năng lượng vĩ mô thu được, thường yêu cầu ước tính nhiệt truyền qua trong hệ thống.
Điều này đòi hỏi phải biết hệ số truyền nhiệt để mô tả sự truyền vận giữa các pha.
Thông thường, hệ số truyền nhiệt được đưa ra cho các hệ thống dòng chảy tương ứng,
như tương quan của chỉ số Nuselt, chỉ số Reynolds và chỉ số Prandtl.

14.1 Định nghĩa của hệ số truyền nhiệt


Giả sử bề mặt rắn ấm hơn dòng lưu chất, do đó nhiệt truyền rắn sang dòng lưu
chất. Sau đó, tốc độ dòng nhiệt trên dòng tương tác rắn - lưu chất sẽ phụ thuộc vào
diện tích vùng tương tác và độ giảm nhiệt độ giữa dòng lưu chất và chất rắn. Qua đó,
hệ số truyền nhiệt được xác định bằng yếu tố tỷ lệ h bởi:

Q  hAT 14.1 1

Trong đó, Q là nhiệt lượng trong dòng lưu chất ( J / hr or Btu / hr ) , A là diện tích, và
T là độ chênh lệch nhiệt độ. Phương trình 14.1-1 cũng có thể được sử dụng khi lưu
chất lạnh.

Như ví dụ của dòng chảy trong ống, ta xem dòng lưu chất qua ống tròn có đường kính
D (Hình 14.1-1), trong đó tường truyền nhiệt có chiều dài L và nhiệt độ bề mặt bên
trong T0 ( z ) , từ T01 và T02 . Nhiệt độ khối Tb của dòng lưu chất (được định nghĩa ở
^
phương trình 10.8-33 cho dòng lưu chất với  và C p không thay đổi) tăng từ Tb1 và

Tb 2 . Định nghĩa của hệ số truyền nhiệt cho dòng lưu chất nóng:

Q  h1 ( DL)(T01  Tb1 )  h1 ( DL)T1 (14.1  2)

(T01  Tb1 )  (T02  Tb 2 )


Q  ha ( DL)( )  ha ( DL)Ta (14.1  3)
2

(T01  Tb1 )  (T02  Tb 2 )


Q  h1n ( DL)( )  h1n ( DL)T1n (14.1  4)
ln(T01  Tb1 )  ln(T02  Tb 2 )
Hình 14.1- 1. Truyền nhiệt trong ống tròn.
Trong đó, h1 dựa trên độ chênh lệch nhiệt T1 tại dòng vào, ha dựa trên giá trị
trung bình Ta của độ chênh nhiệt độ đầu cuối, h1n dựa trên độ chênh lệch nhiệt độ
logaric tương ứng T1n .

Nếu sự phân phối nhiệt độ tường chưa biết điều kiện đầu, hoặc dòng lưu chất
thay đổi dọc theo chiều dài ống, do đó sẽ gây khó khăn trong việc dự đoán hệ số
truyền nhiệt từ định nghĩa trên. Trong điều kiện đó, phương trình 14.1-2 được viết lại
như sau:

dQ  hloc ( Ddz)(T0  Tb )  hloc ( Ddz)Tloc

14.1  5

Trong đó, dQ là nhiệt lượng thêm vào dòng lưu chất qua khoảng cách dz dọc theo
ống, Tloc là độ chênh nhiệt độ cục bộ (tại vị trí z) và hloc là số truyền nhiệt cục bộ.
Phương trình này được sử dụng nhiều trong thiết kế kỹ thuật. Định nghĩa của hloc và
Tloc phụ thuộc vào hình dạng cụ thể của diện tích truyền nhiệt. Trong phương trình

14.1-5, ta có dA   Ddz , nghĩa là hloc và Tloc là giá trị cho diện tích dA trong Hình
14.1-1.
Như ví dụ của dòng lưu chất chảy quanh các vật chìm, dòng lưu chất chảy
quanh quả cầu có bán kính R, nhiệt độ bề mặt như nhau tại mọi điểm có giá trị T0 . Do
đó, ta có thể định nghĩa hệ số truyền nhiệt hn1 cho toàn độ quả cầu:

Q  hn1 (4 R 2 )(T0  T ) 14.1  6

Diện tịch ở đây được xem như là bề mặt truyền nhiệt (như phương trình 14.1-2 đến 5).

Hệ số cục bộ có thể được định nghĩa cho vật chìm bởi phương trình 14.1-5:

dQ  hloc (dA)(T0  T ) 14.1  7

Hệ số này dễ định nghĩa hơn hn1 , bởi vì nó dự đoán được dòng nhiệt được phân phối
trên bề mặt. Tuy nhiên, trong nhiều báo cáo cho rằng hn1 dễ đo lường hơn.

Bảng 14.1- 1. Giá trị của hệ số truyền nhiệt điển hình của dòng lưu chất

Điểm nhấn mạnh là sự định nghĩa của A và T phải rõ ráng trước khi định
nghĩa hệ số h, h không phải là hằng số của lưu chất. Hệ số truyền nhiệt phụ thuộc vào
^
nhiều yếu tố, bao gồm bản chất của lưu chất ( (k ,  ,  , C p ) , hệ thống hình học và tốc độ

dòng chảy. Trong chương này, sử dụng tính toán hệ số h. Thường sử dụng số liệu kinh
nghiệm và thông số phân tích tương ứng để tính toán. Điều đó đúng cho một vài
trường hợp đơn giản, để tính toán trực tiếp hệ số truyền nhiệt từ phương trình. Một vài
giá trị h điển hình trong Bảng 14.1-1.

Trong Chương 10 ( 10.6) , trong công thức tính tốc độ truyền nhiệt giữa 2 dòng
lưu chất bởi 1 hoặc nhiều lớp rắn, sử dụng hệ số truyền nhiệt tổng quát U 0 . Từ định
nghĩa hệ số truyền nhiệt U 0 và đưa ra công thức tính trong trường hợp đặc biệt của quá
trình truyền nhiệt của 2 dòng lưu chất với nhiệt độ dòng nóng Th và dòng lạnh Tc trong
ống hình trụ với đường kính trong D0 và đường kính ngoài D1 :

dQ  U 0 ( D0 dz )(Th  Tc ) (14.1  8)

1  1 ln( D1 / D0 ) 1 
    (14.1  9)
D0U 0  D0 h0 2k01 1 1 loc
DU

Chú ý rằng, U 0 được định nghĩa là hệ số cục bộ. Sự định nghĩa này được chỉ ra trong
nhiều thiết kế quay trình (như ví dụ 15.4-1).

Phương trình 14.1-8 và 9, hạn chế trong cách nhiệt nối tiếp. Trong vài trường
hợp, có thể xuất hiện các dòng nhiệt song song tại 1 hoặc trên các bề mặt, và phương
trình 14.1-8 và 9 sẽ được điều chỉnh đặc biệt (như ví dụ 16.5-2).

Để minh hoạ cho tính chất vật lý của hệ số truyền nhiệt và đo lường chúng, ta
phân tích một giả thuyết về hệ số truyền nhiệt.
Hình 14.1- 2. Một vài thí nghiệm cho sự đo lường hệ số truyền nhiệt.
Ví dụ 14.1-1. (Tính hệ số truyền nhiệt từ số liệu thí nghiệm).

Một thí nghiệm mô phỏng trạng thái thí nghiệm ổn định trong quá trình truyền
nhiệt của không khí nóng trong ống, được chỉ ra ở Hình 14.1-2. Trong thí nghiệm này,
Không khí ở Tb1  200o F trong ống 0.5 in với dữ liệu tốc độ dòng chảy Laminar trong

ống đẳng nhiệt cho z < 0. Tại z = 0 nhiệt độ tường tang đột ngột từ T0  212o F và suy
trì giá trị trong suốt chiều dài ống LA . Tại z  LA thì dòng chảy lưu chất trở nên hỗn
độn có nhiệt độ Tb 2 . Thí nghiệm tương tự được hoàn thành với các ống có chiều dài
khác nhau: LB , LC và cho các kết quả sau:
Trong tất cả các thí nghiệm, tốc độ dòng không khí  là 3 lbm / hr . Tính h1 , ha , hln và
giá trị của hloc với tỷ lệ L/D.

Bài giải

Đầu tiên, ta có cân bằng năng lượng ở trạng thái ổn định trong suốt chiều dài
ống L, ở trạng thái này thì nhiệt trong suốt quá trình truyền năng lượng qua tường tại z
= 0 bởi phương trình đối lưu năng lượng trong ống ở z = L. Ở đây, trạng thái cân bằng
năng lượng trở thành đơn giản “tốc độ năng lượng dòng vào = tốc độ năng lượng dòng
ra”, hoặc:

^ ^
Q   C p Tb1   C p Tb 2 (14.1  10)

Sử dụng phương trình 14.1-2 để đánh giá Q, ta có:

^
 C p (Tb 2  Tb1 )  h1 ( DL)(T0  Tb1 ) (14.1  11)

Trong đó, h1 được tính theo công thức:

^
 C p (Tb 2  Tb1 )  D 
h1  (14.1  12)
 D2 (T0  Tb1 )  L 

Từ phương trình 14.1-3 và 14.1-4, ta có:

^
 C p (Tb 2  Tb1 )  D 
h1  (14.1  13)
 D2 (T0  Tb )a  L 

^
 C p (Tb 2  Tb1 )  D 
h1  (14.1  14)
 D2 (T0  Tb )ln  L 
Để đánh giá hloc , ta phải sử dụng số liệu trước để xây dựng đường còng Tb ( z ) ,
như Hình 14.1-2 để chuyển đổi nhiệt độ khối với z ở ống dài nhất (96 in). Khi đó,
phương trình 14.1-10 trở thành:

^ ^
Q( z)   C p Tb1   C p Tb ( z ) (14.1  15)

Một cách khác, sự kết hợp của phương trình này với phương trình 14.1-15, ta có:

^ dTb
 Cp  hloc D(T0  Tb ) (14.1  16)
dz

Hoặc:

^
 Cp 1 dTb
hloc  (14.1  17)
 D (T0  Tb ) dz

Với T0 là hằng số, ta được:

^
 C p d ln(T0  Tb )  D 
hloc   (14.1  18)
 D 2 d ( z / L)  L 

Đạo hàm của phương trình này được xác định từ đồ thị ln(T0  T1 ) và z/L. Điều đó cho
khó khan để xác định hloc .

Kết quả tính toán được chỉ ra ở Hình 14.1-3. Chú ý rằng hệ số giảm khi L/D
tang, nhưng hloc và hln thay đổi ít hơn.Một vài trường hợp được quan sát trong ống
chảy hỗn độn với nhiệt độ tường không đổi, khi đó hloc sẽ tiến đên tiệm cận nhanh hơn
(Hình 14.3-2).
Hình 14.1- 3. Hệ số truyền nhiệt được tính toán trong ví dụ 14.1-1.
14.2 PHÂN TÍCH TÍNH TOÁN HỆ SỐ TRUYỀN NHIỆT CHO ĐỐI LƯU
CƯỠNG BỨC TRONG ỐNG VÀ KHE

Bằng cách mô phỏng, ta quay lại Chương 10.8, để thảo luận về truyền nhiệt của
dòng lưu chất ở chế độ chảy Laminar trong ống, khi đó tất cả tính chất của lưu chất
xem như không đổi. Từ phương trình 10.8-33 và phương trình 10.8-31, ta có thể tính
được chênh lệch giữa nhiệt độ tường và nhiệt độ khối:

 11   q R   q R  11  q R  11  q D 
T0  Tb   4   0   4  0    0    0  (14.2  1)
 24  k   k  24  k  48  k 

Trong đó, R và D là bán kính và đương kính của ống. Với dòng chảy qua tường, ta có:

48  k 
q0    (T0  Tb ) (14.2  2)
11  D 

Khi đó, sử dụng định nghĩa cho hệ số truyền nhiệt cục bộ hloc , với q0  hloc (T0  Tb ) , ta
có:

48  k  hD 48
hloc    hoặc Nuloc   (14.2  3)
11  D  k 11

Kết quả này được cho thấy rõ trong trong phương trình phụ thuộc (L) của Bảng 14.2-
1, cho dòng chảy Laminar của dòng lưu chất có tính chất không đổi với dòng nhiệt qua
tường không đổi theo z. Chỉ số Nusselt của dòng lưu chất không đổi được chỉ rõ ở
Bảng 14.2-1.
Hình 14.2- 1. Chỉ số Nusselt cho dòng chảy Laminar của lưu chất theo Newton
với các tính chất không đổi.
Ở đó, Nuloc  hloc D / k cho ống tròn có đường kính D, và Nuloc  4hloc B / k cho
khe với bề rộng B. Sự mở rộng được chỉ rõ ở Bảng 14.2-1 và 14.2-2.

Cho dòng chảy rối trong ống tròn với dòng nhiệt không đổi, chỉ số Nusselt có
thể có được từ phương trình 13.4-20:

Re Pr f /2
Nuloc  (14.2  4)
 1 
12.48 Pr  7.853Pr  3.613ln Pr  5.8  2.78ln  Re
2/3 1/3
f /8
 45 

Giá trị này chỉ cho  z / vz D2  1 , cho lưu chất với tính chất không đổi, và cho

ống không nhám. Điều đố đúng trong khoảng chỉ số Prandtl: 0.7 < Pr < 590. Chú ý
rằng, cho chỉ số Prandtl mở rộng, ta có phương trình 14.2-4:

Nuloc  0.0566Re Pr1/3 f (14.2  5)

Với Pr1/3 phụ thuộc vào giới hạn rộng của Pr trong §13.6 và phương trình 13.3-7. Cho
dòng chảy rối, ở đó sự chênh lệch giữa Nu với nhiệt độ tường không đổi cho dòng
nhiệt qua tường không đổi.
Cho dòng chảy rối của kim loại - lỏng, với cho chỉ số Prandtl tổng quát hơn. Notter và
Sleicher đã đưa ra phương trình năng lượng số, sử dụng tốc độ chảy rối thực tế, và có
được tốc độ truyền nhiệt qua tường. Kết quả cuối cùng được chỉ ra ở 2 trường hợp:

Nhiệt độ tường không đổi: Nuloc  4.8  0.0156 Re0.85 Pr 0.93 (14.2  6)

Dòng nhiệt tường không đổi: Nuloc  6.3  0.0167 Re0.85 Pr 0.93 (14.2  7)

Hai phương trình này có giới hạn L/D > 60 và tính chất dòng không đổi. Phương trình
14.2-7 được mô tả ở Hình 14.2-2.
Bảng 14.2- 1.Kết quả tiệm cho chỉ số Nusselt (Dòng chảy trong ống),
Nuloc  hloc D / k .

Bảng 14.2- 2. Kết quả cho chỉ số Nusselt (Dòng chảy qua khe hẹp),
Nuloc  4hloc B / k
Hình 14.2- 2. Chỉ số Nusselt cho dòng chảy rối của kim loại lỏng trong ống
tròn, dựa trên tính toán lý thuyết của R.H Notter và C.A. Sleicher, Chem. Eng.
Sci, 27, 2073-2093 (1972).
Điều đó đúng trong tất cả kết quả với sự giới hạn của dòng lưu chất với các tính
chất vật lý không đổi. Khi có sự chênh lệch nhiệt dộ trong hệ thống, điều đó cần thiết
để đưa vào tính toán sự phụ thuộc nhiệt độ của độ nhớt, khối lượng riêng, nhiệt dung
riêng và khả năng dẫn nhiệt. Trong chương này, các tính chất vật lý được tính toán tại
nhiệt độ màng film T f , được định nghĩa như sau:

a. Với ống, khe, và các ống dẫn khác:


1
Tf  (T0 z  Tbz ) (14.2  8)
2

Trong đó, T0z giá trị trung bình của nhiệt độ bề mặt tại 2 điểm cuối,
1
T0 z  (T01  T02 ) và Tbz là giá trị trung bình của nhiệt độ khối vào và ra,
2
1
Tbz  (Tb1  Tb 2 ).
2

Khi đó, chỉ số Reynolds được viết lại như sau Re  D v /   D / S  ,

để tính toán cho độ nhớt, tốc độ dòng, và khối lượng riêng thay đổi trên
diện tích S.

b. Với vật chìm có nhiệt độ bề mặt đồng nhất T0 trong dòng lỏng với nhiệt
độ đồng nhất T ,
1
Tf  (T0  T ) (14.2  9)
2

Cho dòng chảy trong hệ thống, ưu tiên sử dụng các thí nghiệm tương ứng của
hệ số truyền nhiệt. Trong bài này chúng ta sẽ chỉ ra sự tương quan có thể được thiết
lập bởi sự kết hợp của sự phân tích kích thước và số liệu thí nghiệm.
14.3 HỆ SỐ TRUYỀN NHIỆT CHO ĐỐI LƯU CƯỠNG BỨC TRONG ỐNG

Vous aimerez peut-être aussi