Vous êtes sur la page 1sur 2

Ánh sáng mang trong mình đồng thời cả hai tính chất sóng và hạt (người ta gọi là lưỡng

tính sóng
hạt của ánh sáng). Ánh sáng có bước sóng càng lớn thể hiện tính chất sóng càng rõ rệt. Ánh sáng
có bước sóng nhỏ thể hiện tính chất hạt càng rõ rệt.
Một số hiện tượng thể hiện, tính chất hạt của sóng ánh sáng gồm:

Hiện tượng quang điện ngoài


* Hiện tượng quang điện trong
* Hiện tượng quang dẫn
* Hiện tượng quang trở
* Hiện tượng quang – phát quang
* Hiệu ứng Compton (dật lùi của e khi tương tác với ánh sáng)….
Tính chất hạt:

-Khả năng đâm xuyên, tác dụng quang điện, tác dụng phát quang, tác dụng ion hóa

ứng dụng sự phát quang

định nghĩa sự phát quang

Năng lượng
Phát ra ánh sáng thuộc ánh sáng nhìn thấy
Rắn-Lỏng-Khí

KT
PQ≠KT

Hiện tượng phát quang là hiện tượng vật chất thu năng lượng dưới một dạng nào đó và phát ra ánh
sang trong vùng nhìn thấy

Phân loại

1) Hiện tượng quang- phát quang


Là hiện tượng vật chất hấp thụ năng lượng của ánh sang kích thích( KT) và phát ra ánh sang
khác(PQ)(PQ>KT)
Biến quang năng thành quang năng
 đặc điểm:
- Khi tắt ánh sáng kích thích, ánh sáng phát quang còn tồn tại them 1 khoảng thời gian
nữa rồi mới tắt.
- T: thời gian phát quang( là thời gian tính từ thời điểm tắt ánh sáng kích thích đến khi tắt
ánh sáng phát quang
- Mỗi vật có một quang phổ đặc trưng cho nó
- Hiện tượng quang- phát quang có thể xảy ra ở nhiệt độ bình thường
 phân loại hiện tượng quang phát quang:
- Huỳnh quang
Là hiện tượng quang- phát quang có thời gian phát quang t<10-8(s). khi tắt ánh sang kích thích
thì ánh sang phát quang gần như tắt ngay thường xảy ra với chất lỏng, chất khí.
- Lân quang
Là hiện tượng quang- phát quang có thời gian phát quang t>10-8(s). khi tắt ánh sang kích thích
thì ánh sang phát quang còn tòn tại thêm 1 khoảng thời gian nữathường xảy ra với chất rắn

VD: vật dạ quang, đèn neon( đèn ống, huỳnh quang hấp thụ tia tử ngoại- phát ra ánh sang nhìn thấy)

AS kích thích Huỳnh quang, lân quang


Rắn-Lỏng-Khí

KT;KT
PQ AS nhìn thấy

Nhận xét:
Vật phát quang khác với vật phản quang: Vật phát quang hấp thụ ánh sang và phát ra ánh sang,
còn vật phản quang chỉ phản xạ ánh sang chiếu tới
Ứng dụng vật phát quang: bảng tín hiệu giao thông, áo công nhan vệ sinh
2) Hiện tượng điện- phát quang
Là hiện tượng vật chất hấp thu năng lượng điện từ trường và phát ra ánh sáng
Biến điện năng thành quang năng
VD: đèn Led, đèn trong bút thử điện
3) Hiện tượng hóa phát quang
Là hiện tượng vật chất hấp thu năng lượng của phản ứng hóa học và phát ra ánh sang
Biến hóa năng thành quang năng
VD con đom đóm
4) Tia catot phát quang
Là hiện tượng vật chất nhận năng lượng của 1 chùm tia electron và phát ra ánh sang
Biến động năng của chum electron thành quang năng
VD: đèn hình TV
5) Huỳnh quang
Là hiện tượng quang- phát quang có thời gian phát quang t<10-8(s). khi tắt ánh sang kích thích
thì ánh sang phát quang gần như tắt ngay thường xảy ra với chất lỏng, chất khí.
6) Lân quang
Là hiện tượng quang- phát quang có thời gian phát quang t>10-8(s). khi tắt ánh sang kích thích
thì ánh sang phát quang còn tòn tại thêm 1 khoảng thời gian nữathường xảy ra với chất rắn

Vous aimerez peut-être aussi