Vous êtes sur la page 1sur 5

ENSEIGNEMENT DU VOCABULAIRE

1. Le lexique et le vocabulaire

* Phâ n biệt le lexique và le vocabulaire (lexique rộ ng hơn vocab)

Le lexique

Lexique individuelle Lexique global


Le vocabulaire : l'ensemble des mots effectivement
l'ensemble des mots qui, à un l'ensemble des mots qui, à un
employés par un individu dans un discours oral ou écrit (tập
moment donné, sont à la moment donné, sont à la
hợp các từ được một cá nhân sử dụng nhuần nhuyễn trong
disposition d'un individu disposition d'une
văn nói hoặc văn viết)
(tập hợp các từ, tại một thời communauté (lexique global
điểm nhất định, có sẵn cho du français: tous les mots
một cá nhân) dont disposent les
francophones)

Lexique spécifique Lexique général Vocabulaire passif Vocabulaire actif

L’ensemble des mots est celui qu'un locuteur est celui dont il se sert
spécialisés, particulièrement comprend bien, mais qu'il quotidiennement ou qu'il
en math, en histoire, en n'utilise jamais ou presque réemploie spontanément
sciences (là từ vựng mà một người nói après l'apprentissage (là từ
hiểu rõ nhưng anh ta không vựng mà anh ta sử dụng hàng
bao giờ hoặc hầu như không ngày hoặc sử dụng một cách
sử dụng) tự nhiên sau khi học)

Note: le vocabulaire passif est de loin supérieur au vocabulaire actif


Mụ c tiêu củ a nhà trườ ng là biến vocab passif thà nh vocab actif

2. L’acquistion d’un mot (lĩnh hội được 1 từ)

- niveau sémantique (c'est le sens du mots) (lĩnh hộ i về nghĩa)


- au niveau formel (il s'agit de la prononciation et de l'orthographe lexicale du mot) (lĩnh hộ i về hình thứ c: phá t â m và
chữ viết)
Note: chỉ mố i quan hệ về nghĩa mớ i giú p chú ng ta ghi nhớ lâ u dà i

3. Deux facteurs clés du processus d’ apprentissage du vocabulaire

- la mémoire (l'aptitude à mémoriser les mots) . Il y a trois niveaux de mémoire:


+ la mémoire immédiate (trí nhớ tứ c thờ i)
+ la mémoire à court terme ou de travail (trí nhớ ngắ n hạ n)
+ la mémoire à long terme (trí nhớ dà i hạ n)
- le contexte (l'aptitude à deviner les significations des mots à l'aide du contexte) (khả nă ng đoá n nghĩa củ a từ dự a và o
ngữ cả nh). Des conditions qui favorisent l'inférence lexicale à partir du contexte sont suivantes:
+ la maturité langagière: vố n từ vự ng sẵ n có
+ la connaissance conceptuelle des mots: hiểu đượ c từ đó khi đượ c giả i thích bằ ng tiếng mẹ đẻ
+ l'aptitude à classer les mots selon leur morphologie et leur fonction: phâ n loạ i đượ c chứ c nă ng và loạ i từ vự ng
+ l'exposition répétée des mots dans des contextes riches attire l'attention sur ces mots et en facilite la rétention:
ngườ i đọ c đặ t từ vự ng và o cá c bố i cả nh nhấ t định để hiểu từ đó
4. L’inférence lexicale
- la définition: l'inférence lexicale est basée sur le contexte (suy luậ n từ vự ng dự a và o ngữ cả nh)
- le contexte: như trên câ u 3
5. Les principes
- Sélectionner le vocabulaire à enseigner
+ Mot comment ? en corrélation directe avec leurs besoins d'expression (socio culturels et professionnels) (Những
từ: liên hệ trực tiếp với nhu cầu biểu đạt của người học (văn hóa xã hội và nghề nghiệp)
+ Nombre de mots: ne pas dépasser 15 nouveaux mots / chaque leçon (Số lượng từ: không quá 15 từ mới / mỗi bài)
(dans un cours d'environ 50 minutes, environ 12 items pour la production)
+ Le nombre dépend du niveau des étudiants, du type des mots. (Số lượng không chỉ phụ thuộc vào trình độ của học
sinh, mà còn phụ thuộc vào loại từ.)
- Enseigner le vocabulaire en contexte:
+ Le sens d'un mot est toujours défini par son contexte. Il convient de ne jamais enseigner un mot isolément (Ý
nghĩa của một từ luôn được xác định bởi ngữ cảnh của nó. Không bao giờ nên dạy một từ riêng lẻ)
+ La cause:
● les mots isolés sont privés de leur versatilité polysémique et de leur variation sémantique (các từ biệt lập
bị tước đi tính linh hoạt đa nghĩa và sự biến đổi ngữ nghĩa vốn là đặc điểm cơ bản của chúng)
● les mots appris par inférence / les mots en contexte sont mieux retenus parce qu'ils sont insérés
dans un réseau sémantique (những từ học bằng suy luận được lưu giữ tốt hơn vì chúng được chèn vào một
mạng ngữ nghĩa)
+ Le contexte: support significatif construit autour d'un thème (ngữ cảnh là tài liệu có ý nghĩa được xây dựng xung
quanh 1 chủ đề): une image, un texte, un document sonore, un document authentique, un événement vécu ou
rapporté (hình ảnh, văn bản, tài liệu âm thanh, tài liệu xác thực, một sự kiện đã trải qua hoặc được báo cáo)
- Présentation des mots nouveaux:
+ Méthode de présentation : façon systématique et "organisé" (un sujet, des paires, une famille de mots,
grammaticalement similaires, signification similaire) (Phương pháp trình bày: có hệ thống và "có tổ chức" (các
mục liên quan đến một chủ đề, các mục tạo thành cặp, các mục trong một họ từ, các mục giống nhau về mặt ngữ
pháp, các mục có nghĩa tương tự)
+ Utiliser multi sensorial (sử dụng đa giác quan)
6. Démarche méthodologique d'une leçon de vocabulaire: 3 étapes
- Citer:
+ Présentation du support (texte, illustration, document authentique...): favoriser le doute lexical, s'interroger sur
un mot dont on connaît mal le sens, devrait utiliser le dictionnaire (Đưa ra các support (văn bản, minh họa, tài
liệu xác thực ...): đề cao việc xuất hiện những từ mới mà học sinh không biết để học sinh có thể đoán nghĩa của từ
hoặc sử dụng từ điển
+ Exploitation du vocabulaire (khám phá từ vựng)
● Un mot peut avoir plusieurs sens.(1 từ có thể có nhiều nghĩa)
● Deviner le sens du mot dans le contexte (đoán nghĩa của từ trong ngữ cảnh)
● Techniques différentes: synonymie, antonymie, traduction, ..(các kỹ thuật khác nhau: từ đồng nghĩa, trái
nghĩa, dịch nghĩa, v.v)
- Application: exercices de renforcement: dérivation, champ lexical, jeux pédagogiques…(Ứng dụng: các bài tập củng cố:
đạo hàm, trường từ vựng, trò chơi giáo dục…)

7. Les techniques de présentation du sens du mot nouveau


- Par une courte définition (comme celle donnée dans un dictionnaire)
- Par les objets ou les illustrations (dessins, images, photos,...)
- Par les synonymes
- Par les antonymes
- Par les gestes et les mimiques
- Par la traduction....
8 . Types d'exercices lexicaux
- Repérage
- Association: Mot – mot , illustration – mot
- Synonymie
- Antonymie
- Dérivation
- Définition

Vous aimerez peut-être aussi