Vous êtes sur la page 1sur 48

CÁC LOẠI HÌNH THỦY ĐIỆN NHỎ

CÁC ẢNH HƯỞNG TỚI MÔI TRƯỜNG


VÀ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU
*
*Các loại hình thủy điện nhỏ
*Các ảnh hưởng do thiết kế và biện pháp
giảm thiểu
*Các ảnh hưởng do vận hành và biện pháp
giảm thiểu
*
*Quyết định số 2394/QĐ- BCT ngày
01/9/2006 của Bộ Công Thương quy định:
*Thủy điện nhỏ:Công suất lắp máy lớn
hơn hoặc bằng 1 MW và nhỏ hơn hoặc
bằng 30 MW
1 ≤ Nlm ≤ 30 MW.
*Thủy điện siêu nhỏ: Công suất lắp máy
nhỏ hơn 1 MW.
*
*Phân loại:
*Theo phương thức khai thác hồ chứa:
*Nhà máy không có hồ điều tiết: Qđến= Qxả
*Nhà máy có hồ điều tiết: phân theo tỷ số
giữa dung tích có ích của hồ Vh với lượng
dòng chảy năm tính trung bình nhiều năm
W0 tại tuyến đập,  = Vh/W0
* β > 0,3 đến 0,5 → hồ điều tiết nhiều năm.
* 0,02 ≤ β ≤ 0,3 → hồ điều tiết năm.
* β ≤ 0,02 → hồ điều tiết ngày đêm: tích nước giờ thấp
điểm để phát vào giờ cao điểm.
*Thủy điện nhỏ chủ yếu là điều tiết ngày
hoặc không điều tiết
*
*Phân loại:
*Theo vị trí nhà máy thủy điện nhỏ có thể
được phân ra thành 2 dạng chính:
*Nhà máy kiểu ngang đập và sau đập: xả
trực tiếp từ hồ chứa vào đoạn sông sau
đập.
*Nhà máy kiểu đường dẫn (có áp hoặc
không áp): Chuyển nước từ đoạn
sông/sông này sang đoạn sông/sông
khác
*

Nhà máy kiểu ngang đập (H < 40 m)


*

Nhà máy kiểu sau đập


• lượng nước phát điện từ hồ chứa sẽ xả
trực tiếp vào đoạn sông sau đập,
• không tạo ra đoạn sông/suối bị thiếu hụt
nước hoàn toàn
*

Nhà máy kiểu đường dẫn (kênh không áp):


dòng chảy từ đập tới nhà máy bị biến đổi
hoàn toàn so với tự nhiên
*

Nhà máy kiểu đường dẫn (hầm có áp):


Dòng chảy từ đập tới nhà máy bị biến đổi
hoàn toàn so với tự nhiên
*

• Nhà máy có hồ điều tiết: Cần hồ chứa nên phạm vi


giải phóng mặt bằng lớn.
Tuy nhiên có trường hợp hồ hẹp, dao động mực nước
trong hồ lớn nên diện tích ngập lụt vẫn có thể không
lớn.
*

• Nhà máy không có hồ điều tiết: không cần hồ chứa


nên phạm vi giải phóng mặt bằng nhỏ hơn có hồ.
Tuy nhiên có trường hợp không làm hồ điều tiết nhưng
vẫn làm đập cao để tạo cột nước, vì vậy diện tích lòng
hồ vẫn lớn (hãn hữu).
*

Biện pháp giảm thiểu:


• Với thủy điện nhỏ nên tránh hồ điều tiết lâu dài nếu
gây ngập lụt lớn.
• Thông tư số 43/2012/TT-BCT: “Ngoại trừ các dự án
thủy điện đa mục tiêu, các dự án khác được đề xuất
quy hoạch phải đảm bảo không chiếm dụng quá 10
ha đất các loại hoặc không di dời quá 01 hộ dân với
01MW công suất lắp máy’’.
*

Nhà máy kiểu ngang đập và sau đập


• Không có hồ điều tiết: không sinh sông chết
• Có hồ điều tiết dù ngắn hạn cũng có thể tạo
sông chết phía hạ lưu
*

Kiểu đường dẫn: dòng chảy từ đập tới nhà


máy bị biến đổi hoàn toàn so với tự nhiên
Cần có biện pháp duy trình dòng sông phía
hạ lưu
*

Lỗ xả môi
trường
Cửa van tràn

Biện pháp công trình để duy trì dòng chảy phía


hạ lưu:
• Qua van tràn: cần kiểm tra độ mở để xác
định khả năng xâm thực
• Qua lỗ xả môi trường
• QCVN 04-05:2012: Qmôi trường = Q90% mùa kiệt khi
không có yêu cầu môi trường
*

* Mất đường đi lại của cá (di cư)


* Đánh giá yêu cầu khắc phục (có cần hay không)?
* Đường cá đi chủ yếu được sử dụng cho các công
trình có cột nước thấp.
*
*Cá bị hút vào cửa lấy nước:

*
• Mất thảm thực vật do xây
dựng đường dây tải điện

*
* Xác định phạm vi an toàn cho đường dây dẫn
điện theo Nghị định 14/2014/NĐ-CP:
* Cấp điện áp tới 110 kV: hành lang an toàn từ mép
dây tới 4 m
* Việc chặt bỏ cây cối cần hạn chế tối đa chỉ trong
phạm vi hành lang an toàn được quy định ở trên

*
*
* Thay đổi chế độ dòng chảy:
* Sơ đồ đường dẫn, đặc biệt là chuyển nước sang lưu vực
khác sẽ ảnh hưởng rất lớn đến W và Q hạ lưu đập, đặc
biệt vào mùa kiệt.
*

*Thay đổi chế độ dòng chảy


*Thay đổi mực nước do vận hành đập tràn
và các tổ máy
*Tràn có cửa van: thay đổi lớn về QHL tràn trước
và trong khi xả lũ so với dòng chảy tự nhiên
của sông suối.
*Hồ điều tiết: thay đổi chế độ dòng chảy của
sông so với dòng chảy tự nhiên. Điều này hay
xả ra khi đóng mở các tổ máy.
* Khi đóng máy lượng nước sau đập/nhà máy sẽ bị suy
giảm đáng kể.
* Khi các tổ máy vận hành mực nước sông hạ lưu nhà
máy sẽ tăng lên đột ngột.
*

*Thay đổi chế độ dòng chảy


*Nước dềnh ở đoạn sông phía thượng lưu hồ khi
có lũ:
* Tích tụ bùn cát trong lòng hồ bắt đầu từ phía đuôi hồ và
phát triển dần tới đập. Do xảy ra tích tụ bùn cát đuôi hồ
nên đáy sông tự nhiên sẽ bị bồi lấp, thu hẹp và nâng
cao dần.
* Khi có lũ mực nước phía đuôi hồ sẽ có khả năng dâng
cao hơn so với mực nước lũ tương ứng trong tự nhiên.
* Điều này dẫn đến hiện tượng mực nước sông phía
thượng lưu ngoài phạm vi hồ chứa cũng bị dâng cao
hơn so với mực nước sông tự nhiên tương ứng.
*Thay đổi chế độ dòng chảy
*Nước dềnh ở đoạn sông phía
thượng lưu hồ khi có lũ:
Đường mặt nước hồ chứa P = 0.1%

400
Quá trình biến đổi cao trình đáy hồ chứa
370 380
360
360
350

Cao độ (m)
340
Cao độ (m)

340
330
Đáy sông Z_10 năm
320 320 Đáy sông
Z1năm Z_30 năm
310 Z_1 năm
Z_50 năm Z_70 năm Z_tự nhiên (0.1%)
300 300
Z_10 năm
Z_100 năm Z_20 năm
290 Z_20 năm
0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 280
Khoảng cách (m) 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000
Khoảng cách (m)

*
*Chuyển nước
*Xác định nhu cầu xả môi trường
*Xả môi trường qua kết cấu xả môi trường
*Suy giảm dòng chảy sau nhà máy trong
trường hợp ngừng phát điện:
* Xây dựng đập tái điều tiết phía hạ du nhà máy (ít khả năng
áp dụng với thủy điện nhỏ)
* Vận hành tuốc bin vào một số thời đoạn ở giờ thấp điểm,
* Lắp tuốc bin nhỏ để phát điện với dòng chảy môi trường.

*
Sông
Đập chính

Đập tái điều tiết

*
Các NMTĐ
của TVA
(Tennessee
Valley
Authority)
Phát tổ máy
chính trong
30’-1h sau
mỗi 4-12h

*
*Thay đổi mực nước khi vận hành tràn:
*Lập và vận hành tràn theo quy trình
*Thiết lập hệ thống cảnh báo và thông báo kịp thời
khi xả lũ
*Tràn không cửa van có thể ưu thế hơn tràn có cửa
van
*Thay đổi mực nước khi đóng mở tổ máy:
*Tuyên truyền cho người dân hạ lưu về thời gian
thường xảy ra thay đổi mực nước
*Vận hành tổ máy theo quy trình được duyệt
*Kéo dài thời gian tăng tải và cắt tải nhà máy
*
*Mất nước hồ chứa:
*Bốc hơi mặt hồ: Không khắc phục được
*Thấm mất nước:
* Khảo sát và đánh giá khả năng mất nước trong nghiên cứu
địa chất ở giai đoạn thiết kế
* Khoan phụt chống thấm đập và vai bờ
* Có đá Karst: xem xét hạ thấp mực nước tới mức độ tối
thiểu, phụt vữa và đổ bê tông bịt các lối thấm đã biết.
* Hầm dẫn nước trong vùng có khả năng mất nước và sạt
trượt cần được thiết kế với vỏ bê tông không nứt, hoặc
được bọc thép.

*
*Nước dềnh ở đoạn sông phía
thượng lưu hồ khi có lũ
*Tính toán bồi lắng – nước dềnh
*Hạ thấp mực nước và nạo vét lòng
hồ để giảm thiểu ảnh hưởng
*Kém hiệu quả khi hồ chứa sâu

*
*Bùn cát lắng đọng:
*2 loại: lơ lửng và di đẩy
*Có hồ: vhồ < vkhông lắng -> hạt lơ lửng lắng trong hồ
*Lắng đọng cả ở công trình tuyến năng lượng
(kênh, bể lắng cát, bể áp lực
*Lắng đọng hồ chứa gây mất dung tích hồ chứa ->
mất điện
*Giảm chất dinh dưỡng trong dòng chảy hạ lưu

*
*Bùn cát lắng đọng:
*Ước tính bùn cát tới hồ chứa: đo với bùn
cát lơ lửng, ước tính % bùn cát di đẩy.
*Ước tính bùn cát lắng đọng trong hồ chứa:
*Phương pháp kinh nghiệm: Brune hoặc Churchill
*Mô hình toán: HEC-RAS, MIKE

*
*
*
*Bùn cát lắng đọng:
* Nạo vét
* Thời gian nạo vét nên dựa theo tính toán bồi lắng hồ
chứa.
* Nếu có công trình tháo cạn hồ chứa thì có thể sử
dụng biện pháp đào cơ giới.
* Nạo vét bằng tàu hút bùn thường bị giới hạn ở độ
sâu tới 35 m.
* Xả bùn cát trong tuyến năng lượng không áp

*
*
*Sạt trượt bờ hồ do tích nước:
*Tích nước: gương nước ngầm sẽ tăng
lên -> giảm ứng suất hiệu quả trong
nền ->̀ sạt trượt hồ chứa tại khu vực
kém ổn định.
*Dao động nước hồ có thể gây sạt trượt
khi rút nước hồ nhanh hơn khả năng hạ
nước ngầm

*
*
* Sạt lở bờ hồ chứa với quy mô lớn gây ảnh
hưởng bất lợi về an toàn đập:
* Sinh sóng chạy dọc lòng hồ, tràn qua đỉnh đập
khiến một lượng nước lớn xả về hạ lưu công trình
nếu không vỡ đập (thường với đập bê tông & đập
vòm).
* Đập đất: tràn đỉnh do sóng trên có khả năng gây
vỡ đập, tạo ra sóng vỡ đập gây thảm họa phía hạ
lưu.
* Việc sạt lở đất cũng làm tăng lượng phù sa trong
hồ.

*
Khối trượt vai trái
đập Vajont gây tràn
nước đỉnh đập

*
*Sạt trượt bờ hồ do tích nước
*Xác định các vị trí có khả năng sạt trượt: khảo
sát và đánh giá địa chất từ giai đoạn tiền xây
dựng.
*Nếu vùng có nguy cơ sạt trượt ở trên cao: hạ
mực nước hồ nhằm hạn chế việc tăng mực nước
ngầm.
*Khi vận hành phát hiện thấy có nguy cơ sạt
trượt:
* Đào giảm tải
* Hạ thấp mực nước ngầm: khoan tiêu nước; hầm tiêu
nước, hoặc hạn chế mực nước hồ ở một giới hạn an
toàn.

*
* Động đất kích động (Reservoir Trigged
Earthquake):
* Thuật ngữ cũ: động đất kích thích (Reservoir
Induced Earthquake)
* Sau khi tích nước, hồ chứa có thể gây ra các trận
động đất kích động.
* Động đất kích thích là sự giải phóng sớm ứng
suất kiến tạo đã tích luỹ trong lòng đất trong quá
trình vận động kiến tạo.

*
* Động đất kích động (Reservoir Trigged
Earthquake):
* Điều kiện xảy ra động đất kích thích là phải có các
đứt gãy kiến tạo hoạt động liên quan đến thuỷ văn
và hồ chứa, liên quan đến quá trình tích nước và
hoạt động của hồ chứa.
* Thay đổi ứng suất do trọng lượng nước hồ chứa
* Tăng áp lực kẽ rỗng làm giảm độ bền hiệu quả của
của đá.

*
* Động đất kích động:
* 95 trường hợp thống kê tới năm 2002.
* Đập H < 60 m: không có trường hợp nào gây
Magnitude M > 5
* 4 < M < 5: 6 đập H < 60 m trong 28 trường hợp,
có 1 đập cao 40 m.
* M < 4: 11 đập H < 60 m trong 53 trường hợp,
trong đó có 7 đập H = 22 – 43 m
* Nghi ngờ có động đất kích động: 4 đập H < 60 m
trong 16 trường hợp, trong đó có 1 đập H = 16 m

*
*Động đất kích động:
*Đập tới 60 m (tương đương cấp II theo QCVN
04-05:2012) có thể gây động đất kích động tới
độ lớn M < 5.
*Động đất kích động không lớn hơn động đất
cực đại có thể MCE
*Việt Nam: 2 trường hợp Hòa Bình (1991) và
Sông Tranh (2012)

*
*Động đất kích động:
*Chưa có bằng chứng chắc chắn là đập cao
trung bình gây động đất kích thích ở Việt Nam
*Để xác định khả năng sinh động đất kích động
hay không cần kiểm tra xem hồ chứa có cắt qua
các đới đứt gãy sinh chấn hay không.
*Nếu điều này xảy ra cần có nghiên cứu vi phân
vùng động đất và đánh giá khả năng sinh động
đất kích thích cho công trình

*
*Xói lở hạ lưu khi vận hành:
*Xả tràn với năng lượng cao gây xói lở bờ, đặc
biệt phần gần đập tràn
*Dao động mực nước hạ lưu cũng gây xói lở bờ
*Cần biện pháp tiêu năng phù hợp, gia cố bờ

*
*XIN CẢM ƠN!

Vous aimerez peut-être aussi