Vous êtes sur la page 1sur 38

CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT

LƯỢNG

Lê Trúc Phương
11/2018
EFE
Tập trung nguồn lực
Các yếu tố không thể thay đổi được
Xác định các nhân tố
Phân biệt theo 2 nhóm: Cơ hội và thách
thức
Chính sách nhà nước, kinh tế, xã hội, kỹ
thuật, pháp lý, quản lý nhà nước, cạnh tranh
Thực hiện ở các cấp độ trong tổ chức
Thực hành
Nhân tố tác động
Đối tượng phục vụ: BHYT, Bệnh nhân dich vụ được BHYT thanh toán
một phần, Bệnh nhân thu phí
Cơ hội:
Tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp (cạnh tranh)
Định giá viện phí (cạnh tranh, chính sách)
Thách thức:
Quản lý hoạt động chuyên môn (quản lý nhà nước)
Định mức khám bệnh (quản lý nhà nước)
Mức độ chi trả của BHYT (quản lý nhà nước)
Ứng dụng công nghệ thông tin (cạnh tranh)
Đánh giá mức độ phản ứng
Khả năng khai thác cơ hội hoặc đối phó
nguy cơ
Từ 1.0 đến 4.0: 4 là khả năng hành động
cao
Đánh giá mức độ tác động
Mức độ ảnh hưởng đến sự thành công Bệnh
viện
Từ 0.0 đến 1.0: Tổng số phải bằng 1
Trọng số
Tích số giữa mức độ đáp ứng và mức độ
ảnh hưởng
Tổng trọng số < 2.5 là ít bị ảnh hưởng, > 2.5
là bị ảnh hưởng mạnh
Tập trung nguồn lực để khai thác hoặc đối
phó
Đánh giá
Nếu tổng số điểm là 4 thì đang phản ứng tốt với những cơ hội và nguy
cơ.
Nếu tổng số điểm là 2,5 thì đang phản ứng trung bình với những cơ hội
và nguy cơ.
Nếu tổng số điểm là 1, đang phản ứng yếu kém với những cơ hội và
nguy cơ .
IFE
Đánh giá điểm mạnh và điểm yếu của Bệnh
viện để khai thác cơ hội và hạn chế tác động
của nguy cơ
Các yếu tố không thể thay đổi nhanh chóng
được (thuộc tính)
Các bước thực hiện
Bước 1: Lập danh mục các nhân tố có ảnh hưởng tới việc đạt mục tiêu
Bước 2: Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 ( không quan trọng ) đến 1,0 (
rất quan trọng) cho từng yếu tố. Tầm quan trọng của những yếu tố này
phụ thuộc vào mức độ ảnh hưởng của nhân tố. Tổng số tầm quan
trọng của tất cả các yếu tố phải bằng 1,0
Bước 3: Xác định trọng số cho từng yếu tố theo thành điểm từ 1 tới 4 ,
trong đó 4 là rất mạnh, 3 điểm là khá mạnh, 2 điểm là khá yếu, 1 điểm
là rất yếu
Bước 4: Nhân tầm quan trọng của từng yếu tố với trọng số của nó để
xác định số điểm của các yếu tố
Bước 5: Cồng số điểm của tất cả các yếu tố
Xác định các nhân tố
Phân biệt theo 2 nhóm: Điểm mạnh và điểm
yếu
Chính sách nhà nước, kinh tế, xã hội, kỹ
thuật, pháp lý, quản lý nhà nước, cạnh tranh
Thực hiện ở các cấp độ trong tổ chức
Thực hành
Đánh giá
Tổng số điểm của ma trận nằm trong khoảng từ diểm 1 đến diểm 4, sẽ
không phụ thuộc vào số lượng các yếu tố quan trọng trong ma trận-
Nếu tổng số điểm dưới 2,5 điểm, yếu về những yếu tố nội bộ. Nếu tổng
số diểm trên 2,5 điểm mạnh về các yếu tố nội bộ.
Ma trận SWOT
Công cụ quản lý chất lượng
Nhóm công cụ tổ chức
Global 8D – Các bước thực hiện
D0: Xác định vấn đề cần giải quyết
D1: Thành lập nhóm
D2: Mô tả vấn đề và xác định mục tiêu
D3: Xác định phạm vi
D4: Xác định nguyên nhân gốc rễ
D5: Tìm biện pháp khắc phục
D6: Phân tích hành động khắc phục
D7: Thực hiện biện pháp phòng ngừa tái xuất hiện
D8: Kiểm tra kết quả các biện pháp đã thực hiện
Brainstorming
Tạo ý tưởng
Phát triển ý
tưởng của nhau
Không có chỉ
trích
Có thể làm
online
Affinity diagram – sơ đồ thu hút

Đưa ra vấn
đề
Đặt câu hỏi
làm sao để
giải quyết
Chọn lọc
các ý tưởng
thu hút nhất
Relationship diagram – sơ đồ quan
hệ

Xác
định sự
liên
quan
giữa các
công
việc
Fishbone diagram – sơ đồ
xương cá
Nhóm công cụ thống kê
Check sheet – phiếu kiểm tra
Thường được sử dụng để
ghi dữ liệu phục vụ việc
phân tích.
Thông tin có thể là bảng
hoặc đồ họa và được trình
bày theo cách đơn giản,
thân thiện
Thường được sử dụng khi
dữ liệu có thể được dễ
dàng quan sát và lập
bảng.
Dữ liệu thường được báo
cáo theo tần suất các sự
kiện / vấn đề / tỷ lệ mắc
và thường phát sinh từ
một quá trình liên quan
Control chart – biểu đồ kiểm soát
Biểu đồ
theo dõi sự
thay đổi
theo thời
gian so với
giá trị trung
bình
Histogram – biểu đồ tần suất
Mô tả dữ
liệu trong
một thời
đoạn theo
một chỉ
tiêu
Tìm trọng
tâm của
vấn đề
Pareto chart – biểu đồ Pareto
Xác định vấn
đề quan
trọng nhất
cần giải
quyết theo
quy tắc 80-
20
Tần suất lớn
nhất nằm bên
trái
Scatter diagram- sơ đồ phân tán

Phát
hiện
mối
quan
hệ giữa
các
vấn đề
Nhóm công cụ hỗ trợ ra quyết
định
Flowchart – biểu đồ luồng

tả
các
bước
trong
một
quá
trình
Nominal group – Nhóm danh nghĩa

Tương tác tối thiểu qua giấy hoặc


mạng xã hội hoặc wiki
Các thành viên có thể xem xét các
ý tưởng đã có để đưa ra ý tưởng
mới
Delphi – Chuyên gia
Hỗ trợ ra quyết định
Các thành viên có thể ẩn danh
Có thể thực hiện nhiều vòng
Cost-benefit analysis (CBA) – phân
tích chi phí – lợi ích

Tìm
“quả”
thấp
nhất
Lựa
chọn
giữa các
phương
án
Multivoting – nhiều lựa chọn
Mỗi thành viên đánh số các phương án cần
lựa chọn theo mức độ ưu tiên thực hiện của
phương án
Cộng tất cả các phiếu khảo sát và chọn
phương án có độ ưu tiên cao nhất
Force-field diagram – sơ đồ đối
kháng

Lực đằng
sau mỗi lựa
chọn dựa
trên tầm
quan trọng
của các yếu
tố vốn có
cho từng
lực lượng
Implementing diagram – sơ đồ thực
hiện

Xem
xét để
bỏ các
bước
không
cần
thiết
Gantt chart – biểu đồ Gantt
Xác
định
thời
gian
thực
hiện
Tree diagram – sơ đồ cây
Mô tả
chi tiết
hơn
vấn đề
Tài liệu tham khảo
Levi (Levan) Atanelov, Resident’s handbook
of medical quality and safety, Springer –
2016
Cám ơn

Vous aimerez peut-être aussi