Vous êtes sur la page 1sur 4

Chủ đề dân số 2: Già hóa dân số

Source : http://economiedurable.over-blog.com/2019/01/ined-7-285-7-367-82-soit-1-
1-us-census-bureau-7-215-7-296-81-soit-1-1-population-ref-bureau-7-282-7-368-86-
soit-1-2-poodwaddle-7-183
Avec une population de 7,44 milliards en début d’année, la Terre atteindra donc 7,5
milliards d’habitants  dans le courant de cet été 2017, soit un peu moins de 6 ans après
avoir hébergé le sept milliardième humain fin octobre 2011. 
Le rythme de croissance d’un milliard tous les 12 ans est donc maintenu, ce que
confirment les statistiques établies à partir des compteurs qui, une nouvelle fois,
mettent en évidence une croissance un peu supérieure à 80 millions de personnes, soit
entre 1,1 et 1,2% d’augmentation annuelle. Le huit milliardième terrien, qu’il y a peu
encore nous attendions pour 2025, arrivera sans doute un peu avant. 
Cette poursuite d’un rythme élevé de progression de nos effectifs contredit
toujours certaines déclarations “optimistes” de nombre de démographes assurant la
prochaine stabilisation de nos effectifs. Elle valide par contre les réajustements à la
hausse régulièrement réalisés depuis quelques années par des organismes dignes de
confiance tels l’Institut national d’études démographiques (INED) ou l’ONU. 
Bien entendu l’exercice consistant à estimer la population à un instant précis présente
aussi des limites. Sur le fond, nos effectifs ne sont sans doute pas connus  avec une
précision meilleure que 1%. Les compteurs sont eux-mêmes plus ou moins fiables ;
certains sont établis par des organismes renommés comme l’INED, d’autres non,
sans pour autant être forcément plus inexacts.  
Deux autres difficultés surgissent pour ces comparaisons. Certains compteurs
apparaissent et d’autres disparaissent et certains, comme c’est le cas de l’INED
changent manifestement leur base puisque la comparaison avec les données de l’an
dernier conduit pour cette estimation à une augmentation de plus de 108 millions, très
supérieure à ce qui est raisonnablement envisageable. La moyenne calculée doit aussi
tenir compte du fait que parfois deux compteurs peuvent en réalité se servir de la
même base, ce n’était pas le cas jusqu’à présent, mais cette année, après le
réajustement de l’INED, il semble que l’INED et Worldometers se servent des mêmes
chiffres. D’autres réajustements sont aussi à remarquer, ainsi l’association anglaise
Population Matters qui présentait traditionnellement une estimation élevée a, cette
année, proposée une augmentation de seulement 60 millions d’habitants, ce qui
conduit son estimation de la population au 1 janvier 2017 à être moins surestimée que
les années précédentes par rapport aux autres compteurs. Malgré ces difficultés, il
évident que la question de la surpopulation mondiale reste, hélas, largement
d’actualité.
Sur ce site, et sur le même sujet voir également : Les chiffres clefs de la population, ainsi que
la série : 
La population mondiale au 1er janvier : 
2009 (6,759 milliards), 2010 (6,838 milliards),  2011 (6,914 milliards), 
2012 (7,003 miliards),  2013 (7,082 milliards), 2014 (7,162 milliards), 
2015 (7,260 milliards),  2016 (7,358 milliards).
Dân số Việt Nam chiếm khoảng 1,27% tổng dân số thế giới.
Dân số Việt Nam đứng thứ 14 trong số các quốc gia đông dân nhất thế giới.
Mật độ dân số trung bình của Việt Nam là 308 người/km2.
Tổng diện tích cả nước là 310,060 km2
Dân cư độ thị chiếm 34,7% tổng dân số (33,121,357 người).
Độ tuổi trung bình của người dân là 30,8 tuổi.

Dân số Việt Nam 2017 bắt đầu già đi


Dự báo của Tổng Cục thống kê, dân số Việt Nam 2017 sẽ bước vào giai đoạn “dân số
già”, tỷ lệ người cao tuổi (từ 60 tuổi trở lên) không ngừng tăng.
Do tỷ suất sinh và tỷ suất chết giảm, tuổi thọ tăng, người già ở Việt Nam đang tăng
nhanh cả về số lượng và tỷ lệ so với tổng dân số chung. Theo dự báo của Tổng cục
Thống kê, tỷ lệ người cao tuổi so với tổng dân số nước ta sẽ đạt 10% vào năm 2017,
tức là cơ cấu dân số chính thức bước vào giai đoạn “già hóa”.
Liên hiệp quốc dự báo tỷ lệ người cao tuổi ở Việt Nam sẽ tăng mạnh từ năm 2015 và
chiếm 26,1% trên tổng dân số vào năm 2050. Theo các nhà nhân khẩu học, dân số già
hóa gây ra nhiều thách thức cho tăng trưởng kinh tế, cơ sở hạ tầng và các dịch vụ an
sinh xã hội.
Kết quả một nghiên cứu mới đây về lão khoa cho thấy 33% người trên 65 tuổi bị suy
giảm chức năng, mất khả năng lao động. Tỷ lệ này 64% người ở độ tuổi 80 trở lên.
Tình trạng bệnh tật ở người cao tuổi cũng đã thay đổi, chuyển từ bệnh lây nhiễm sang
bệnh mạn tính như tim mạch, ung thư, đái tháo đường, động kinh (epilepsie) và trầm
cảm.
Rủi ro về kinh tế cũng lớn khi dân số Việt Nam rơi vào tình trạng “già trước khi
giàu”, nghĩa là mức tích lũy, tiết kiệm không đáp ứng kịp với tốc độ già hóa.
Tốc độ già hóa nhanh còn khiến cho cân bằng bảo hiểm xã hội, quỹ hưu trí gặp nhiều
khó khăn. Hiện nay, ở nhiều địa phương, nhất là khu vực nông thôn, việc chăm sóc
cho người già còn nhiều hạn chế, người cao tuổi không có lương hưu, chủ yếu sống
phụ thuộc con cái hoặc phải tự mưu sinh vất vả.
Dự báo dân số Việt Nam 2017 ổn định ở mức 92 triệu người

Vous aimerez peut-être aussi