Vous êtes sur la page 1sur 38

Chuyên đề Số học

Bài 1: PHÉP CHIA HẾT VÀ SỐ NGUYÊN TỐ.


Định nghĩa 1: Với hai số nguyên a và b . Ta nói a chia hết b , hay b chia hết cho a , hay a là ước của
b hay b là bội của a nếu tồn tại số nguyên k sao cho b = ka . Ta kí hiệu b Ma hay a | b .
Tính chất:
a) Nếu a|b và b|c thì a|c
b) Nếu a|b và a|c thì a|mb + nc với mọi m, n.
c) Nếu a|b và c|d thì ac|bd
Định nghĩa 2: Số nguyên p > 1 được gọi là số nguyên tố nếu p chỉ có hai ước nguyên dương là 1 và
chính nó. Số nguyên lớn hơn 1 không phải là số nguyên tố được gọi là hợp số.
Từ định nghĩa dễ thấy nếu p là số nguyên tố và a là một số nguyên bất kỳ thì hoặc a Mp hoặc (a, p ) = 1
Định lý: Mọi hợp số phải có ước nguyên tố nhỏ hơn hay bằng căn bậc hai của nó.
Chứng minh.
Giả sử n = a. b (1 < a, b < n )
Nếu cả a và b đều lớn hơn n thì n = ab > n (vô lý) như vậy phải có một thừa số không vượt quá n

hay n có ước nguyên tố không vượt quá n.


Hệ quả: Nếu số nguyên n > 1 không có ước nguyên tố nào nhỏ hơn hay bằng n thì n là số nguyên tố.
Định lý cơ bản của số học: Mọi số nguyên n > 1 đều biểu diễn được dưới dạng tích của các số nguyên
tố. Phân tích này là duy nhất nếu không tính thứ tự của các thừa số.
Chứng minh:
Ta chứng minh tồn tại biểu diễn bằng qui nạp.
Với n = 2, n =3, n = 4 = 2.2, n = 5, n =6 = 2.3 đều biểu diễn dưới dạng tích các số nguyên tố. Giả sử
khẳng định đúng đến n – 1, tức mọi số nguyên không vượt quá n – 1 đều biểu diễn được dưới dạng tích
các số nguyên tố.
Xét số nguyên n. Nếu n nguyên tố ta có ngay điều chứng minh. Nếu n là hợp số thì n = n1.n2 (1 < n1, n2 <
n), từ giả thiết qui nạp ta có n1, n2 đều biểu diễn được dưới dạng tích các số nguyên tố, như vậy n cũng
biểu diễn được dưới dạng tích các số nguyên tố.
Ta chứng minh cách biểu diễn trên là duy nhất. Giả sử n có hai cách biểu diễn khác nhau là:
n = p1p2…pr = q1q2…qs (các số nguyên tố pi khác các số nguyên tố qj ).
Khi đó p1| q1q2…qs  p1| qj  p1 = qj (mâu thuẩn)
Như vậy mọi số nguyên n > 1 đều có biểu diễn n = p1a1 p2a2 ... pka k , trong đó a i là các số nguyên dương và
pi là những số nguyên tố khác nhau.
a
Ta nói n = p1a1 p2a2 ... pk k là dạng phân tích chính tắc của n.
a
Hệ quả. Nếu n có dạng phân tích chính tắc n = p1a1 p2a2 ... pk k thì số tất cả các ước số dương của n là

(a1 + 1)(a 2 + 1)...(a k + 1)


Định lý: Tập hợp các số nguyên tố là vô hạn.
Chứng minh.
Giả sử chỉ có tất cả n số nguyên tố là p1< p2 < …< pn. Xét số N = 1 + p1p2…pn > 1, gọi p là một ước
nguyên tố của N. Rõ ràng p không thể là một trong các số nguyên tố p 1, p2,.., pn nên p > pn (vô lý).
Vậy có vô hạn số nguyên tố.
Tính chất 1: Mọi số nguyên dương a có dạng 4k + 3 phải có ít nhất một ước nguyên tố có dạng 4q + 3 .
Chứng minh:

GV: Th.S Mai Công Huy 1


Chuyên đề Số học

Giả sử mọi ước nguyên dương của a đều có dạng 4mi + 1 thì khi đó a = �(4mi + 1) = 4n + 1 trái giả
thiết a = 4k + 3 .
Tính chất 2: Có vô số số nguyên tố có dạng 4k + 3 .
Chứng minh:
Giả sử có hữu hạn số nguyên tố có dạng 4k + 3 là q1 , q2 ,...., qm .
Đặt M = (q1q2 ...qm ) 2 + 2 thì ta có M – 3 chia hết cho 4 hay M = 4n + 3 do đó M phải chia hết cho một số
nguyên tố qi nào đó với i = 1,…,m. Nhưng rõ ràng M không thể chia hết cho bất kì số q i nào đó ở trên.
Do đó phải có vô hạn số nguyên tố có dạng 4k + 3 .
Ví dụ 1: Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho p + 10 và p + 14 cũng là số nguyên tố?
Giải:
Nếu p = 3k + 1 � p + 14 = 3k + 15M3

Nếu p = 3k - 1 � p + 10 = 3k - 9M
3

Vậy p M3 � p = 3, p + 10 = 13, p + 14 = 17 là các số nguyên tố.


Ví dụ 2: Tìm ba số nguyên tố khác nhau mà tích của chúng bằng ba lần tổng của chúng .
Giải: Gọi ba số nguyên tố cần tìm là a, b, c . Ta có abc = 3(a + b + c)M3 mà a, b, c là các số nguyên tố
nên phải có một số bằng 3. Không mất tính tổng quát giả sử a = 3 ta được
b -1 = 1 � b = 2
� �b -1 = 4 � b = 5
bc = b + c + 3 � (b - 1)(c - 1) = 4 � � hoặc �
c -1 = 4 � c = 5
� �c -1 = 1 � c = 2
Vậy ba số nguyên tố cần tìm là 2, 3, 5.
Ví dụ 3: Tìm tất cả các số nguyên n để A = n 4 + 4 là số nguyên tố.

Giải: Có A = n4 + 4 = ( n2 + 2) 2 - 4n 2 = ( n2 - 2n + 2)( n 2 + 2n + 2)

Để A là số nguyên tố thì n 2 - 2n + 2 = 1 � n = 1 � A = 5 hoặc n 2 + 2n + 2 = 1 � n = -1 � A = 5 .


Ví dụ 4: Tìm tất cả các số nguyên dương m, n để m 4 + 4n 4 là số nguyên tố.
Hint: m 4 + 4n 4 = (m 2 + 2n2 - 2mn)(m 2 + 2n 2 + 2mn)
BÀI TẬP
Bài 1) Tìm tất cả các số nguyên tố p để :
a) 2 p 2 + 1 là số nguyên tố. c) p 2 + 2018 là số nguyên tố.
b) 4 p 2 + 1, 6 p 2 + 1 cũng là các số nguyên tố.
Hint: Xét số dư khi chia p cho 3.
Bài 2)
a) Tìm tất cả bộ ba số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố.
b) Tìm tất cả các số nguyên tố x là tổng của 2 số nguyên tố và cũng là hiệu của 2 số nguyên tố.
�x = p + q
Hint: � � q = s = 2 � x - 2, x, x + 2 nguyên tố
�x = r - s
Bài 3) Chứng minh nếu 2m - 1 là một số nguyên tố thì m cũng là số nguyên tố.
Hint: Dùng phản chứng.
Bài 4) Chứng minh nếu 2m + 1 là một số nguyên tố thì m phải là một lũy thừa của 2.

GV: Th.S Mai Công Huy 2


Chuyên đề Số học

Hint: Dùng phản chứng.


k
Chú ý: Các số nguyên tố có dạng p = 22 + 1 gọi là số nguyên tố Fermat.
Bài 5) Tìm tất cả các số nguyên tố p, q thỏa p 2 = 8q + 1 .
Hint: ( p - 1)( p + 1) = 8q = 8.q = q.8 = 2.4q = 4q.2 = 2q.4 = 4.2q .
Bài 6) Tìm tất cả các số nguyên tố p, q thỏa p 2 = 2q 2 + 1 .
Bài 7) Tìm tất cả các số nguyên tố p thỏa 3 p + 1 là lập phương của một số tự nhiên.
Bài 8) Cho các số nguyên dương a, b thỏa 5 | a 2 + b 2 + 3ab . Chứng minh 25 | (2a + 3b)(2b + 3a ) .
Bài 9) Tìm tất cả n nguyên dương để 2 + 3 + 4 + ... + n là số nguyên tố.
n(n + 1)
Hint: Chứng minh được 2 + 3 + 4 + ... + n = - 1 là hợp số với n �4 .
2
Bài 10) Chứng minh với mọi n lẻ ta có 1 + 2n + 3n + ... + n n chia hết cho n 2 + n .
a a 2 + b2
Bài 11) Cho a, b, c là các số nguyên dương, a �c và = . Chứng minh rằng a 2 + b 2 + c 2
c c2 + b2
không thể là số nguyên tố.
Hint: a 2 + b 2 + c2 = (a + c - b)(a + c + b) và chứng minh a + c - b > 1 .
Bài 12) Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho p 2 + 11 có đúng 6 ước số nguyên dương.
Hint: Với p = 3 thỏa bài toán. Với p > 3 ta chứng minh p 2 + 11 chia hết cho 12.
Bài 13) Giả sử a, b là các số nguyên sao cho phương trình x 2 + ax + b + 1 = 0 có ít nhất một nghiệm

nguyên. Chứng minh a 2 + b 2 là hợp số.


Hint: Dùng Viete.
�p + 1 = 2 x
� 2

Bài 14) Tìm tất cả các số nguyên tố p để hệ phương trình � 2 có nghiệm nguyên x, y .
� p + 1 = 2 y 2

Hint: Chứng minh y + x chia hết cho p mà x < y < p suy ra x + y = p .


Bài 15) Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho n 4 + 4 là lũy thừa của một số nguyên tố.
Hint: n 4 + 4 = (n 2 - 2n + 2)(n 2 + 2n + 2) = p m . Xét n = 1 thỏa.
Với n > 1 � n 2 - 2n + 2Mp; n 2 + 2n + 2 Mp � 4n Mp � p = 2 � n 4 + 4 = 2 m . Xét m chẵn và m lẻ đều vô
lý.
---------------------------------------------
Bài 2: ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT, BỘI CHUNG NHỎ NHẤT.
Định nghĩa 1: Số nguyên dương d gọi là ước chung lớn nhất của số nguyên a và b nếu d là ước
chung của chúng và mọi số k là ước chung của a và b thì d chia hết cho k . Kí hiệu (a, b) = d hay
UCLN( a, b) = d .
Nếu a và b có ước chung lớn nhất bằng 1 thì ta nói a và b nguyên tố cùng nhau hay (a, b) = 1 .
Định nghĩa 2: Số nguyên dương m gọi là bội chung nhỏ nhất của a và b nếu m là bội chung của
chúng và nếu q là bội chung của a và b thì q chia hết cho m . Kí hiệu: [a, b] = m hay BCNN[a, b] = m
.
Tính chất:
a) Thuật toán Euclide: Nếu a = bq+r thì (a,b) = (b, r)
Chứng minh: Đặt d = (a,b), (b,r) = k
Ta có aMd và bMd suy ra r = a – bq Md  (b,r) Md hay kMd (1)
Mặt khác bMk và rMk suy ra a = bq+r Mk  (a,b) Mk hay dMk (2)

GV: Th.S Mai Công Huy 3


Chuyên đề Số học

Từ (1) và (2)  d = k.
b) (a, b) = (a – b, b)
c) Nếu (a, b) = 1 và b|ac thì b|c
d) Nếu (a,b) = (a, c) =1 thì (a, bc) = 1.
e) Nếu aMb; aMc mà (b,c) =1 thì aMbc
f) (a,b).[a,b] = a.b
Chứng minh:
Đặt d = (a, b)  a = a1d, b = b1d với (a1, b1) = 1. Do (a1, b1) = 1  [a1, b1] = a1b1
Từ đó ta có [a, b].(a,b) = [a1d, b1d] d = [a1,b1]d2 = a1b1d2 = ab
Định lý: Với mọi a, b nguyên, luôn tồn tại x, y nguyên sao cho: ax + by = (a, b) .
Chứng minh
Đặt M = {m = ax + by | " x, y  Z}. Gọi d là số nguyên dương nhỏ nhất của M, ta chứng minh (a,b)
= d. Ta có d M(a, b) (1)
Do d > 0 nên tồn tại q, r sao cho a = dq + r ( 0  r < d)
Giả sử r > 0. Khi đó r = a – dq = a – (ax + by)q = a(1 – xq) + b( – yq)  M mâu thuẫn với d là số nguyên
dương nhỏ nhất trong M  r = 0 hay a Md.
Tương tự ta cũng có b Md  (a,b) Md (2)
Từ (1) và (2) suy ra (a,b) = d.
Hệ quả: a, b là hai số nguyên tố cùng nhau khi và chỉ khi tồn tại hai số nguyên x, y sao cho ax + by = 1
Ví dụ 1: Chứng minh rằng tích của ba số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 6.
Giải: Trong ba số tự nhiên liên tiếp có ít nhất một số chia hết cho 2 và một số chia hết cho 3 mà
(2, 3) =1 nên tích của chúng chia hết cho 6
Ví dụ 2: Chứng minh rằng tích của bốn số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 8.
Giải: Đặt A = n(n + 1)( n + 2)(n + 3)
* Với n = 2k ta có A = 2k(2k+1)(2k+2)(2k+3) = 4k(k+1)(2k+1)(2k+3) .Do k(k+1) chia hết cho 2 nên A
chia hết cho 8.
* Với n = 2k+1 có A = (2k+1)(2k+2)(2k+3)(2k+4) = 4(k+1)(k+2)(2k+1)(2k+3). Do (k+1)(k+2) chia hết
cho 2 nên A chia hết cho 8. Vậy A chia hết cho 8 với mọi n .
Ví dụ 3: Chứng minh A = n 4 + 6n3 + 11n 2 + 6n chia hết cho 24 với mọi n .
Hint: Ta có A = n(n + 1)(n + 2)(n + 3) suy ra được A chia hết cho 3 và 8
21n + 1
Ví dụ 4: Chứng minh với mọi số tự nhiên n, phân số là tối giản.
14n + 3
Ta có (21n + 1,14n + 3) = (7n - 2,14n + 3) = (7 n - 2, 7) = (-2, 7) = 1 do đó phân số trên là tối giản.
Ví dụ 5: Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho n5 + n 4 + 1 là lũy thừa của một số nguyên tố?
Giải
Giả sử n5 + n 4 + 1 = p k với p là số nguyên tố và k là số nguyên dương.
Với n = 1 ta có p = 3, k = 1. Xét n �2, từ giả thiết suy ra ( n + n + 1) ( n - n + 1) = p . Do đó tồn tại
2 3 k

các số nguyên dương r , s; r �s sao cho n 2 + n + 1 = p s và n3 - n + 1 = p r .


Từ đó suy ra ( n + n + 1, n - n + 1) = ( p , p ) = p .
2 3 s r s

Mặt khác, ta có n - n + 1 = ( n - 1) ( n + n + 1) - ( n - 2 ) và n + n + 1 = ( n - 2 ) ( n + 3 ) + 7.
3 2 2

Suy ra ( n + n + 1, n - n + 1) = ( n - 2, 7 ) .
2 3

GV: Th.S Mai Công Huy 4


Chuyên đề Số học

Do đó p s = 1 hoặc p s = 7. Từ đây dễ dàng suy ra p = 7 và n = 2. Vậy n = 1, n = 2.

Ví dụ 6: Cho các số nguyên dương a, b, c thỏa (a + bc )(b + ac) = 7 n . Chứng minh rằng n là số chẵn.
Giải:
�a + bc = 7 p
Từ giả thiết suy ra tồn tại p, q nguyên dương thỏa mãn � (1). Không mất tổng quát, giả sử
b + ac = 7 q

�a + b + bc + ac = (a + b)(c + 1) = 7 p + 7 q
a �b . Từ (1) suy ra � (2).
b - a + ac - bc = (a - b)(c - 1) = 7 q - 7 p

(a + b)(c + 1) = 7 p (7 q - p + 1)


Vì a �b nên q �p , do đó (2) � � (3).
(a - b)(c - 1) = 7 p (7 q - p - 1)

*) Nếu 7 | c + 1 thì 7 | c - 1 , do đó (3) � 7 p | a - b � a + bc | a - b (*). Mặt khác, từ | a + bc |>| a - b | và

(*) suy ra a - b = 0 � (a + bc)(b + ac) = (a + bc) 2 = 7 n � n M2.


*) Nếu 7 | c + 1 thì 7 p | a + b , do đó a + bc | a + b (**). Vì a + bc �a + b nên từ (**) suy ra c = 1 . Khi đó

(a + bc)(b + ac) = (a + b) 2 = 7 n � n M2 .Vậy trong mọi trường hợp ta luôn có n chẵn.

Ví dụ 7: Tìm tất cả các các số nguyên dương m, n sao cho m 2 + n 2 = p là số nguyên tố và m3 + n3 - 4


chia hết cho p.
Giải: Ta có:

m3 + n3 - 4 = (m + n)(m2 + n 2 ) - mn ( m + n ) - 4Mp � mn ( m + n ) + 4Mp � 3mn ( m + n ) + 12Mp , kết hợp với

m3 + n3 - 4Mp suy ra ( m + n ) + 8Mp � ( m + n + 2 ) ( m 2 + n 2 + 2mn - 2m - 2n + 4 ) Mp .


3

Do p là số nguyên tố nên có hai khả năng xảy ra:


Trường hợp 1:
� m �2
Nếu m + n + 2Mm + n �m + n + 2 � m ( m - 1) + n ( n - 1) �2 � �
2 2

� n �2
Thử lại thấy (m, n) = (1, 2);(2,1);(1,1) thỏa mãn.
Trường hợp 2: m2 + n 2 + 2mn - 2m - 2n + 4Mm 2 + n 2 � 2mn - 2m - 2n + 4Mm 2 + n 2 mà
( m - 1) ( n - 1) + 1�
��( m - 1) + ( n - 1) + 2 = �
�( m - 1) + 1� (
+� n - 1) + 1��m 2 + n 2
2 2 2 2
2mn - 2m - 2n + 4 = 2 � � �� �
Dấu bằng chỉ xảy ra khi m = n = 1 .
Vậy (m, n) = (1, 2);(2,1);(1,1) .
�a 2 + b Mb 2 - a (1)
Ví dụ 8: (HSG 10 chuyên KHTN 2016) Tìm tất cả các số nguyên dương a, b thỏa �2 .
�b + a Ma 2 - b (2)
Giải:
Vì a, b có vai trò như nhau nên ta chỉ cần xét a �b :
Trường hợp 1: Xét a = b thì thay vào giả thiết ta có a 2 + a Ma 2 - a (*). Vì a = 1 không thỏa (*) nên ta

có a �2 . Khi đó a 2 + a �3(a 2 - a ) � 2a(a - 2) �0 (đúng), vậy ta có các trường hợp:

GV: Th.S Mai Công Huy 5


Chuyên đề Số học

a 2 + a = a2 - a
� a = 0 (l )

�2 �
a + a = 2(a - a ) � �

2
a =3=b

a + a = 3(a - a ) �
2 2
a=2=b
� �
Trường hợp 2: Xét a > b
Nếu a = 2 � b = 1 thỏa yêu cầu bài toán.
Nếu a = 3 � b = 1 �b = 2 thay vào giả thiết ta được a = 3, b = 2 thỏa yêu cầu bài toán.
Nếu a > 3 ta có b 2 + a < a 2 + a < 2(a 2 - a) < 2(a 2 - b) mà b 2 + a Ma 2 - b nên

b 2 + a = a 2 - b � (a + b)(a - b - 1) = 0 � b = a - 1 thay vào (1) ta được

a 2 + a - 1Ma 2 - 3a + 1 � 4a Ma 2 - 3a + 1 . Mặt khác (a; a - 3a + 1) = (a;1) = 1 nên 4Ma 2 - 3a + 1 mà


2

a 2 - 3a + 1 > 1, "a > 3 nên


� 3 � 13
a= (l )
a - 3a + 1 = 2 �
� 2
2
�2 ��
a - 3a + 1 = 4 � 3 � 21

�a= (l )
� 2
Kết luận: (a, b) = (2, 2);(3,3);(1, 2);(2,1);(2,3);(3, 2) .
1 1 1
Ví dụ 9: Tìm tất cả các số hữu tỷ dương m, n, p sao cho các số m + ;n + ; p+ đều là các số
np pm mn
nguyên.
Giải:
1 1 1
Giả sử a = m + ;b = n + ;c = p + với a, b, c ��.
np pm mn

Từ đó ta có mnp + 1 = anp = bpm = cmn � abc ( mnp ) = ( mnp + 1) .


2 3

3
u u 2 �u �
Đặt mnp = trong đó u , v ��+ , ( u , v ) = 1 ta được abc. 2 = � + 1�� abcu 2 v = ( u + v ) (1)
3

v v �v �
Do ( u , v ) = 1 nên nếu p là một ước nguyên tố của u v thì hoặc p | u hoặc p | v do đó u + v không chia
2

hết cho p hay (u + v)3 không chia hết cho p (vô lý). Vậy u 2 v không có bất kì ước nguyên tố nào hay

u 2 v = 1 � u = v = 1 � abc = 8 . Từ đó tìm được ( a; b; c ) = ( 1;1;8 ) , ( 1; 2;4 ) , ( 2;2;2 ) và các hoán vị và vì vậy

1 1 ��1
( m; n; p ) = ( 1;1;1) ; �
�;;4 �

; � ;1;2 �và các hoán vị. Thử lại thỏa.
�2 2 �� 2 �

Bài 1) Tìm x, y nguyên dương thỏa x + y = 150 và ( x, y ) = 30 .


Bài 2) (TS 10 chuyên Trần Hưng Đạo, Bình Thuận 2016) Cho m, n là các số lẻ nguyên tố cùng nhau

�n | m2 + 2
thỏa � 2 . Chứng minh 4mn | m 2 + n 2 + 2 .
�m|n +2

GV: Th.S Mai Công Huy 6


Chuyên đề Số học

Bài 3) Chứng minh rằng không tồn tại số tự nhiên n sao cho 210n – 1 chia hết cho 110n – 1
Hint: ( (210n - 1, 110n - 1) = (21n - 11n ,110 n - 1) < 110n - 1
Bài 4) Cho các số tự nhiên a, b nguyên tố cùng nhau. Tính (a + b, a 2 + b 2 ) .
Hint: (a + b, a 2 + b 2 ) = (a + b, a (a - b)) = (a + b, a - b) = (a + b, 2a ) = (a + b, 2)
Bài 5) Giả sử m > n là 2 số tự nhiên thỏa (m, n) + [ m, n] = m + n . Chứng minh rằng m chia hết cho n.
Hint: Giả sử d = ( m, n) �n , chứng minh d = n .
Bài 6) Chứng minh với mọi số nguyên dương n ta có 2n | (n + 1)(n + 2)...(2n) .
Hint: VP = 1.3.5...(2n - 1).2n
am -1
Bài 7) Cho m, a là các số nguyên dương, a > 1 , chứng minh rằng ( , a - 1) = (a - 1, m) .
a -1
Phương pháp chứng minh Quy nạp:
Để chứng minh mệnh đề P (n) đúng "n �n0 với n 0 , n là số tự nhiên ta thực hiện các bước sau:
 Kiểm tra mệnh đề đúng với n = n0 .
 Giả sử P (n) đúng với n = k �n0 .
 Ta chứng minh P (n) cũng đúng với n = k + 1 .
 Kết luận: P (n) đúng "n �n0 theo quy nạp.
Bài 8) Chứng minh quy nạp với mọi số nguyên dương n ta có
n ( 2n - 1) ( 2n + 1)
a) 12 + 32 + 52 + ... + ( 2n - 1) =
2
b) 21 + 2 2 + 23 + ... + 2n = 2n+1 - 2
3
Bài 9) Chứng minh quy nạp với mọi số tự nhiên n ta có

GV: Th.S Mai Công Huy 7


a) 9 | 4n + 15n - 1 b) 16 | 32 n + 2 + 8n - 9 c) 19 | 7.25n + 12.6n d) 17 | 25 n +3 + 5n.3n + 2
Bài 10) Chứng minh với mọi số nguyên dương n ta có 2n + 2 | k 2 - 1 với k là số nguyên dương lẻ tùy ý.
n

Bài 11) Dãy số Fn = 22 + 1 với n = 0, 1, 2.... gọi là các số Fermat. Chứng minh Fn = F0 F1...Fn -1 + 2 với
n

mọi n nguyên dương. Từ đó suy ra ( Fm , Fn ) = 1 với mọi m �n nguyên dương.


Bài 12)
1 1 1 1 1 1 1 1
a) Chứng minh 1 - + - + ... + - = + + ... + với mọi n nguyên dương.
2 3 4 2n - 1 2n n + 1 n + 2 2n
m 1 1 1 1 1
b) Cho m, n là các số nguyên dương thỏa = 1 - + - + ... - + . Chứng minh m chia hết
n 2 3 4 1334 1335
cho 2003.
m 1 1 1
Hint: = 2003( + + ... + )
n 668.1335 669.1334 1001.1002
Bài 13) Chứng minh với mọi số nguyên dương a, m, n (a > 1) ta có (a m - 1, a n - 1) = a ( m,n ) - 1 .
Hint: Với m = n hiển nhiên đúng.
Với m > n ta chứng minh quy nạp theo n : Với n = 1 đúng. Với n > 1 , giả sử m = kn + r với

0 �r < n < m thì (a m - 1, a n - 1) = ( a kn + r - 1, a n - 1) = ( a r - 1, a n - 1) = a ( r ,n ) - 1 = a ( m ,n ) - 1 .


----------------------------------------------
Bài 3: ĐỒNG DƯ THỨC
Định nghĩa 1: Hai số a, b có cùng số dư khi chia cho m thì ta nói a đồng dư với b theo modulo m

và kí hiệu: a �b (mod m)
Tính chất
a) a �b (mod m) � a - b Mm .
b) a �b (mod m) và b �c (mod m) thì a �c (mod m) .
c) a �b (mod m) và c �d (mod m) thì ta có các hệ thức sau:
 a + c �b + d (mod m)  ka �kb (mod m)
 a + e �b + e (mod m)  ac �bd (mod m)

d) Nếu ak �bk (mod m) và (k , m) = 1 thì a �b (mod m)


Ví dụ 1: Tìm số dư khi chia:
a. 32000 cho 7 b. 9294 cho 15
Giải:
a. Có 32  2 ( mod 7) => 36  1 (mod 7) => (36 )333  1 (mod 7) => 31998  1 (mod 7) => 32000  32  2
(mod 7) hay 32000 chia 7 dư 2.
b. Có 92  2 ( mod 15) => 9294  294  (24 )23. 22 4 (mod 15).
Ví dụ 2: Chứng minh rằng:
4 n +1
a. 29 + 299 chia hết cho 100. b. 2 2 + 7 chia hết cho 11 với mọi n.
Giải:
a. Dễ dàng chứng minh được tổng trên chia hết cho 4. Xét 2(2 9 + 299) đồng dư thức mod25.
b. Xét 24n + 1 trước . Xét đồng dư thức với mod5 được 24n + 1 chia 5 dư 2 do đó 24 n +1 = 5q + 2 với q chẵn

+ 7 = 25q+2 + 7= 4.32q +7  0 mod11.


4 n +1
nên 2 2

Ví dụ 3: Chứng minh rằng A(n) = n( n 2 + 1)( n 2 + 4) chia hết cho 5 với mọi n.
Giải: Xét các trường hợp sau:
Nếu n �0 mod 5 � A( n) chia hết cho 5
Nếu n �� +��
1mod ޺5 ޺�
n޺2 1mod 5 n 2 4 0 mod 5 A( n) chia hết cho 5
Nếu n �� +��
2 mod޺5 ޺�
޺n 2 4 mod 5 n 2 1 0 mod 5 A(n) chia hết cho 5
Ví dụ 4: Chứng minh rằng tích của n số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho n .
Giải: Giả sử A(n) = (a + 1)(a + 2)...(a + n) là tích của n số liên tiếp bất kì.

Giả sử a �q mod n với q = 0,1,..., n - 1 � a + n - q �n �0 mod n mà a + n - q là một thừa số của A(n).


Vậy A(n) chia hết cho n với mọi n.
Chú ý: Thông thường để xét A(n) chia hết cho p hay không ta thường đi xét số dư khi chia n cho p . Tuy
nhiên với một số bài toán với số p lớn thì không nhất thiết phải xét số dư khi chia n cho p vì lúc này sẽ
phải xét khá nhiều trường hợp, lúc này ta có thể chọn một số nhỏ hơn để xét.
Ví dụ 5: Chứng minh rằng A(n) = n 2 + 3(n + 1) không chia hết cho 9 với mọi n.
Giải: Ta có A(n) = n 2 + 3( n + 1) = n( n + 3) + 3
* Nếu n �0 mod 3 � n + 3 �0 mod 3 � n( n + 3) M 9 mà 3 không chia hết cho 9 nên A(n) không chia hết
cho 9.
* Nếu n �1mod 3 � n + 3 �1mod 3 � n( n + 3) + 3 �1mod 3 � A( n) không chia hết cho 3 nên A(n)
không chia hết cho 9.
* Nếu n �2 mod 3 � n + 3 �2 mod 3 � n( n + 3) + 3 �7 �1mod 3 � A( n) không chia hết cho 3 nên A(n)
không chia hết cho 9.
Ví dụ 6: Tìm tất cả các số tự nhiên n để 10n - 1M
81 .
Giải: Xét n = 0 thỏa. Với n �1 ta có:

10n - 1 = 9(10n -1 + 10n -2 + ... + 10 + 1)M


81 � 10n -1 + 10n -2 + ... + 10 + 1M
9 . Vì 10k �1mo d9;"k �� nên

10n -1 + 10n - 2 + ... + 10 + 1 phải có 9k số hạng hay n = 9k , k ��. Thử lại thỏa.
Ví dụ 7: Cho a, m, n là các số nguyên dương sao cho a > 1, m �n. Chứng minh rằng nếu a m - 1 và a n - 1
có các ước nguyên tố giống nhau, thì a + 1 là một lũy thừa của 2 .
Giải: Giả sử m > n và d = (m, n). ta có (a m - 1, a n - 1) = a ( m ,n ) - 1 = a d - 1 suy ra a d - 1 và a m - 1 có các
ước nguyên tố giống nhau.
Đặt m = d .k (k > 1), b = a d thì b - 1 và b k - 1 có các ước nguyên tố giống nhau.
Ta sẽ chứng minh k là một lũy thừa của 2.
Thật vậy, nếu k không phải là lũy thừa của 2, thì k có ước nguyên tố lẻ là p. .
Do b p - 1∣ b k - 1 và b - 1∣ b p - 1 nên b p - 1 và b - 1 có các ước nguyên tố giống nhau.
Gọi q là một ước nguyên tố của b p -1 + � + b + 1, do b �1( mod q ) nên

b p -1 + � + b + 1 �p ( mod q ) � q = p. .
Do đó, b p -1 + � + b + 1 chỉ có ước nguyên tố là p, suy ra b p -1 + � + b + 1 = p t . .
Vì b p -1 + � + b + 1 > b - 1 nên t > 1. Từ b �1 ( mod p ) suy ra b = p.h + 1. .
p 2 ( p - 1)
Khi ấy b p -1 + � + b + 1 = p + .u + A. p 2 �p ( mod p 2 ) .
2
Điều mâu thuẫn này chứng tỏ k là một lũy thừa của 2 .
Bây giờ nếu p là một ước nguyên tố bất kì của b + 1, thì p cũng là ước của b - 1. .
Do đó, p = 2. Thành thử, b + 1 là một lũy thừa của 2 hay a d + 1 cũng vậy.
Do m = d .k là số chẵn nên a + 1∣ a m - 1, suy ra các ước nguyên tố của a + 1 cũng là các ước nguyên tố

của a d - 1.
Nếu a + 1 có ước nguyên tố lẻ là p, thì do a �-1 ( mod p ) nên a �(-1) = 1
d d
( mod p ) , suy ra d là

số chẵn. Mặt khác vì a lẻ nên a + 1 �2


d
( mod 8) , suy ra a d + 1 = 2. Vô lí vì a > 1.
Vậy a + 1 phải là lũy thừa của 2 .
BÀI TẬP
Bài 1) Cho a, b là số nguyên dương thỏa a + b 2 M5 . Chứng minh a và b cùng chia hết cho 3.
2

Bài 2) Cho a, b là số nguyên dương thỏa a 4 + b 4 M5 . Chứng minh a và b cùng chia hết cho 5.
Bài 3) Cho a, b là số nguyên dương thỏa a 2 + ab + b 2 M5 . Chứng minh a và b cùng chia hết cho 5.
Bài 4)
a) Tìm tất cả các số tự nhiên n để 7 | 2n - 1
b) Chứng minh 2n + 1 không chia hết cho 7 với mọi số tự nhiên n.
Hint: Xét mod3
Bài 5) Tìm tất cả các số nguyên tố p thỏa 2 p + p 2 là số nguyên tố
Hint: Chứng minh với p > 3 ta có 2 p chia 3 dư 2 và p 2 chia 3 dư 1.
Bài 6) Tìm tất cả các số tự nhiên n để 13 | 9n + 3n + 1 .
Hint: Xét mod3
Bài 7) Tìm tất cả các số tự nhiên x, y thỏa 3x + 1 = 2 y .
Hint: Xét y = 0,1, 2 suy ra x . Với y > 2 ta có 3x + 1 = 2 y M8.
Với x = 2k � 3 + 1 = 9 + 1 �2 mod 8 . Với x = 2k + 1 � 3 + 1 = 9k.3 + 1 �4 mod 8 .
x k x

Bài 8) Cho a, m, n là các số nguyên dương thỏa a n + 1| a m + 1, a > 1 , chứng minh n | m .


Hint: Giả sử m = kn + r ; 0 �r < n . Chia hai trường hợp k chẵn và lẻ, xét đồng dư mod a n + 1 chứng minh
được r = 0 .
----------------------------------------------
Bài 4: SỐ CHÍNH PHƯƠNG .
Các tính chất thường dùng:
a) Số tự nhiên a nếu là số chính phương thì căn bậc hai của a là số nguyên. Ngược lại nếu a không là số
chính phương thì căn bậc hai của a là một số vô tỷ.
b) Giữa hai số n2 và (n+1)2 không có số chính phương nào .
c) Một số chính phương chỉ có thể có số tận cùng là 0, 1, 4, 5, 6, 9
d) Một số chính phương chia hết cho số nguyên tố p thi nó chia hết cho p2.
e) Chia hai vế của một đẳng thức cho cùng một số thì số dư phải giống nhau.
f) Số chính phương chia 3 dư 0 hoặc 1
g) Số chính phương chia 4 dư 0 hoặc 1
h) Số chính phương chia 5 dư 0 hoặc 1 hoặc 4
i) Số chính phương chia 8 dư 0 hoặc 1 hoặc 4
j) Một số là số chính phương khi và chỉ khi nó có một số lẻ các ước số khác nhau.
Ví dụ 1: Cho A = p1 p2 .... pn + 1 trong đó p1 p2 .... pn là tích của n số nguyên tố đầu tiên. Chứng tỏ rằng A
không phải là số chính phương .
Giải: Giả sử A = p1 p2 .... pn + 1 = k 2  p1 p2 .... pn = k 2 - 1 . Vì p1 p2 .... pn là số chẵn nên suy ra k lẻ, do đó

k 2 - 1M4 hay p1 p2 .... pn M4 � p2 .... pn M2 vô lý vì các số nguyên tố lớn hơn 2 đều là số lẻ. Vậy A không thể
là số chính phương.
Ví dụ 2: Chứng minh n3 - n + 2 không thể là số chính phương với mọi số tự nhiên n .
Giải: n3 - n + 2 = n(n - 1)(n + 1) + 2 �2 mod 3; "n �� nên n3 - n + 2 không phải là số chính phương.
Ví dụ 3: Chứng minh n5 - n + 2 không phải là số chính phương với mọi số tự nhiên n .
Giải: n5 - n + 2 = n(n - 1)(n + 1)(n 2 + 1) + 2 �2 mod 5; "n �� nên n3 - n + 2 không thể là số chính
phương.
Ví dụ 4: Tìm tất cả các tự nhiên n để A = n 2 - n + 2 là số chính phương .
Giải:
Với n = 1 không thỏa.
Với n = 2 � A = 4 là số chính phương .

Với n > 2 ta có (n - 1) 2 < n 2 - n + 2 < n 2 suy ra A = n 2 - n + 2 không thể là số chính phương.


Vậy n = 2.
Chú ý: Đây là một phương pháp hay được sử dụng, trước tiên ta thử các giá trị n ban đầu để A(n)

là số chính phương. Sau đó chứng minh với mọi n > k thì A(n) không thể là số chính phương.
Ví dụ 5: Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho A = 3n + 36 là số chính phương.
Giải: Với n = 0,1, 2,3, 4,5, 6 thì kiểm tra thấy A không là số chính phương.
Xét n �7 ta có A = 3n + 36 = 36 (3n -6 + 1) . Để A là số chính phương thì

�y - 1 = 3
� m
n -6 n- 6
3 + 1 = y � ( y - 1)( y + 1) = 3 � �
2
� 3k - 3m = 2 � 3m (3k - m - 1) = 2 . Từ đó ta có
�y + 1 = 3
k


�3m = 1 �
� 3m = 2
�k - m � m = 0, k = 1 hoặc �k - m (l )
�3 -1 = 2 � 3 -1 = 1
Với m = 0, k = 1 � m = 2 � n = 7 .
Ví dụ 6: Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho cả hai số 9n + 16 và 16n + 9 đều là số chính phương.
Giải:
Xét n = 0 thỏa mãn bài toán.
Xét n > 0 : Ta có An = (9n + 16)(16n + 9) = (12n) 2 + (9 2 + 16 2 )n + 12 2 cũng là số chính phương. Mặt khác

ta lại có (12n + 12) 2 < (12n )2 + (9 2 + 162 )n + 12 2 < (12n + 15) 2


Thế nên ta phải có An = (12n + 13) 2 hoặc An = (12n + 14)2 , từ đó thay vào giải ra hai trường hợp ta được
n = 1;52 . Vậy có ba giá trị của n thỏa mãn là 0; 1; 52.
Ví dụ 7: (THTT 489) Tìm tất cả các cặp số nguyên dương (m; n) sao cho A = 2n + 4m + 29 là số chính
phương?
Giải:
Trường hợp 1: n = 0 � A = 4m + 30 . Với m = 0 � A = 31 (l ) . Với m ޺ 1� A 2 mod 4 và A chẵn nên
không thể là số chính phương.
Trường hợp 2: n = 1 � A = 4m + 31 . Với m = 0 � A = 32 (l ) . Với m ޺ 1� A 3 mod 4 nên A không
thể là số chính phương.
Trường hợp 3: n �2 :
Nếu n = 2k + 1 � A = 2.4k + 4m + 29 �2 mod 3 nên A không thể là số chính phương.
Nếu n = 2k � A = 4k + 4m + 29 . Nếu k và m đều lớn hơn 1 thì A �13 mod16 . Mà A lẻ nên

= + A =(8q r ) 2 ; r 1,3,5, 7 A 1,9 mod16 vô lý. Vậy k = 1 hoặc m = 1 .


Với k = 1 � A = 4 m + 33 = a 2 � ( a - 2 m )( a + 2m ) = 33

�a + 2m = 33 �a + 2 = 11 �
� m
a = 17 � a=7
�� m hay � m �� hay �
�a - 2 =1 �a + 2 = 3 � m = 4, n = 2 � m = 2, n = 2
Với m = 1 tương tự. Kết luận: (m, n) = (4, 2), (2, 2), (1,8), (1, 4) .
a 2 (b - 2a )
Ví dụ 8: Tìm tất cả các cặp số nguyên dương (a; b) sao cho là bình phương của một số
b + 2a
nguyên tố?
Giải:
a 2 (b - 2a ) p 2a ( a 2 + p 2 )
Giả sử = p với nguyên tố suy ra
2
b = (*). Ta xét hai trường hợp:
b + 2a a2 - p2
2mp (m 2 + 1)
Trường hợp 1: a Mp � a = mp thay vào (*) ta được b = .
m2 - 1
2 p (m 2 + 1) 4p
Vì (m; m 2 - 1) = 1 � = 2 p + 2 ��� 4 p Mm 2 - 1. (**)
m -1
2
m -1
 Nếu m chẵn thì từ (*) � (4, m - 1) = 1 � p Mm - 1 � p = m - 1 = (m - 1)(m + 1) � m - 1 = 1 � m = 2 .
2 2 2

Từ đó ta có p = 3, a = 6, b = 20 .
m2 - 1 m2 - 1
 Nếu m lẻ thì từ (**) � p M suy ra hoặc = 1 (loại) hoặc
4 4

m2 - 1 m - 1 m + 1 m - 1
p= = . � = 1 � m = 3 . Từ đó ta có p = 2, a = 6, b = 15
4 2 2 2
2(a 2 + p 2 ) 4 p2
Trường hợp 2: a không chia hết cho p � (a, a 2 - p 2 ) = 1 suy ra = 2 + �� mà
a2 - p2 a2 - p2

(p 2 , a 2 - p 2 ) = 1 � 4Ma 2 - p 2 suy ra hoặc a 2 - p 2 = 1 hoặc a 2 - p 2 = 2 hoặc a 2 - p 2 = 4 . Giải cả ba


trường hợp này đều vô nghiệm.
Kết luận: (a, b) = (6,15);(6, 20).
Ví dụ 9: Giả sử m, n là các số tự nhiên thỏa mãn 4m3 + m = 12n3 + n . Chứng minh rằng m - n là lập
phương của một số nguyên.
Ta có: 4m + m = 12m + n � 4 ( m - n ) + ( m - n ) = 8n � ( m - n ) ( 4m + 4mn + 4n + 1) = (2n) (1)
3 3 3 3 3 2 2 3

Giả sử p là một ước nguyên tố chung của m - n và 4m 2 + 4mn + 4n 2 + 1 .


Do 4m 2 + 4mn + 4n 2 + 1 là số lẻ nên p là số lẻ.
Từ (1) suy ra 8n 3 Mp mà p là số nguyên lẻ � n Mp � m Mp .
Mặc khác p là ước của 4m 2 + 4mn + 4n 2 + 1Mp � 1Mp (vô lí). Do đó m - n và 4m 2 + 4mn + 4n 2 + 1

không có ước nguyên tố chung hay ( m - n, 4m + 4mn + 4n + 1) = 1 . Kết hợp với (1) suy ra m - n là lập
2 2

phương của một số nguyên.

Bài 1) Cho x và y đều là tổng của hai số chính phương . Chứng minh rằng xy cũng là tổng hai số chính
phương.
Hint: Đặt x = a 2 + b 2 ; y = c 2 + d 2 � xy = (ac + bd )2 + (ad - bc )2 là tổng hai số chính phương .
Bài 2) Cho các số nguyên dương x, y thỏa x 2 + 2 y là số chính phương, chứng minh x 2 + y là tổng của
hai số chính phương.
x-a 2 x+a 2
Hint: Giả sử x 2 + 2 y = a 2 , chứng minh x 2 + y = ( ) +( )
2 2
Bài 3) Cho A = p1 p2 .... pn - 1 trong đó p1 p2 .... pn là tích của n số nguyên tố đầu tiên. Chứng tỏ rằng A
không phải là số chính phương .
Hint: Giả sử A chính phương, đặt A = p1 p2 .... pn - 1 = k 2  p1 p2 .... pn = k 2 + 1 suy ra k lẻ. Đặt

k = 2q + 1 � p1 p2 .... pn = k 2 + 1 = 2(2q 2 + 2q + 1) suy ra p2 .... pn = 2q 2 + 2q + 1 . VT chia hết cho 3 còn VP


không chia hết cho 3 nên vô lý.
Bài 4) Chứng minh tổng hai số chính phương lẻ không thể là số chính phương.
Hint: Xét mod 4
Bài 5) Tìm số nguyên tố p để 4 p + 1 là số chính phương .
Hint: 4 p + 1 = (2k + 1) 2 � p = k (k + 1) � p = 2 .
Bài 6) Tìm số tự nhiên n để A = n 4 - n + 2 là số chính phương
Hint: Xét n = 1, 2 . Với n > 2 ta có (n 2 - 1) 2 < A < (n 2 )2 nên A không thể là số chính phương.
Bài 7) (TS 10 chuyên TPHCM_2017) Cho các số nguyên dương m, n thỏa A = (m + n) 2 + 3m + n là số

chính phương. Chứng minh n3 + 1 chia hết cho m .


Hint: (m + n)2 < A < ( m + n + 2) 2 � A = (m + n + 1) 2 � n = m - 1
Bài 8) Cho hai số tự nhiên a, b . Chứng minh rằng nếu a.b chẵn thì a 2 + b 2 có thể viết được dưới dạng
hiệu của hai số chính phương..
Hint: Nếu a và b đều chẵn thì a 2 + b 2 chia hết cho 4 suy ra a 2 + b 2 = 4m = (m + 1) 2 - (m - 1) 2 .

Nếu a và b chỉ có 1 số chẵn thì a 2 + b 2 lẻ suy ra a 2 + b 2 = 2k + 1 = (k + 1) 2 - k 2 .


Bài 9) Cho các số nguyên dương m, n thỏa m 2 + n 2 là số chính phương. Chứng minh mnM 12 .
Bài 10) Cho 3 số chính phương thỏa tổng của chúng cũng là số chính phương. Chứng minh tích của
chúng chia hết cho 16.
Hint: Xét mod 4 suy ra trong ba số đó có ít nhất 2 số chẵn.
Bài 11) ( HSG TPHCM 2011) Tìm số tự nhiên n để A = n 4 + n3 + 1 là số chính phương.
Hint: Đặt n 4 + n3 + 1 = (n 2 + k )2 , k > 0 . Nếu k > 1 suy ra vô lý, do đó k = 1.
Bài 12) Tìm tất cả các số tự nhiên x để 2 x + 1 là số chính phương.
Bài 13) Tìm tất cả các số tự nhiên x để 2 x - 1 là số chính phương .
Hint: Xét x = 0,1, 2 . Với x > 2 , xét mod 4.
Bài 14) Tìm tất cả các số tự nhiên x, y thỏa 4 y + 5 = x 2 .
Hint: Xét y = 2k � ( x - 4k )( x + 4k ) = 5 .
Xét y = 2k + 1 , nếu y = 1 � x = 3. Nếu y �3 : 4 y + 5 = 4 2 k .4 + 5 �5 mod 8 nhưng x 2 �1,3 mod 8 vô lý.
Bài 15) Tìm tất cả các số tự nhiên m, n thỏa 2m.3n - 1 là số chính phương.
Hint: Nếu n �1 suy ra 2m.3n - 1 = a 2 �-1mod 3 vô lý. Vậy n = 0.
Bài 16) Cho các số nguyên dương a, b thỏa a 2 + b 2 + 1 = 2(ab + a + b) . Chứng minh rằng a, b là hai số
chính phương liên tiếp.
Hint: a 2 + b2 + 1 = 2(ab + a + b) � (a - b - 1) 2 = 4b suy ra b là số chính phương. Đặt b = x 2 , chứng minh

a = ( x - 1) 2 hoặc a = ( x + 1) 2 .
Bài 17) (HSG 10 chuyên KHTN 2016)
a) Tìm tất cả các số tự nhiên n để 2016.2017 n + 2017 là số chính phương.
b) Tìm tất cả các số tự nhiên n, k thỏa 1 + 2 + ... + k = 252.(2017 n + 1) .
n6 - 1
Bài 18) (HSG 10 chuyên KHTN 2018) Tìm tất cả các số nguyên dương n �1 thỏa A = là một
n -1
số chính phương.
Hint: A = (n3 + 1)(n 2 + n + 1) = m 2 và ta chứng minh được (n3 + 1; n 2 + n + 1) = 1 nên

n 2 + n + 1 = x 2 � (2 x - 2n - 1)(2 x + 2n + 1) = 3
Bài 19) Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho p (2 p -1 - 1) là số chính phương.
p -1 2q - 1 = a 2

Hint: Ta có p > 2, p (2 - 1) = x � x = py � (2 - 1)(2 + 1) = py � �q
2 q q 2

2 + 1 = b2

ĐS: p = 3, p = 7 .
Bài 20) (*) Tìm tất cả các số nguyên dương x, y thỏa x 2 + 3 y , y 2 + 3 x đều là số chính phương.
Hint: Xét x = y � x = y = 1 . Xét x < y � y 2 < y 2 + 3x < y 2 + 3 y < ( y + 2) 2 � y 2 + 3x = ( y + 1)2

� 3x = 2 y + 1; x 2 + 3 y = b 2 � 2 x 2 + 9 x - 3 = 2b 2 � (4 x - 4b + 9)(4 x + 4b + 9) = 105
Bài 21) (*) (Olympic 30/4/2017) Cho số nguyên dương n , chứng minh rằng nếu n 2 là hiệu lập phương
của hai số tự nhiên liên tiếp thì n là tổng của hai số chính phương liên tiếp.
Hint: Giả sử n 2 = a 3 - (a - 1)3 = 3a 2 - 3a + 1 � (2n - 1)(2n + 1) = 3(2a - 1) 2 . Mà (2n - 1, 2n + 1) = 1 suy ra


�2n - 1 = 3 x 2 �
�2n - 1 = x 2
� � y - 3 x = 2 (vô lí) hoặc �
2 2
� 2n - 1 = x 2 = (2k + 1) 2 � n = k 2 + (k + 1)2
�2n + 1 = y 2
�2n + 1 = 3 y 2

Bài 22) (*) (Olympic 30/4/2018) Tìm tất cả các số nguyên tố p thỏa p 2 - p + 1 là lập phương của một
số tự nhiên?
Hint: p 2 - p + 1 = n3 � p ( p - 1) = (n - 1)(n 2 + n + 1) � n 2 + n + 1 = kp � p - 1 = k (n - 1) � p = k (n - 1) + 1

Xét k = 1, k = 2 không thỏa. Với k �3 suy ra n 2 + n + 1 = (kn - k + 1) k � n 2 + (1 - k 2 )n + k 2 - k + 1 = 0 .

(k 2 - 3) 2 �D = k 4 - 6k 2 + 4k - 3 < ( k 2 - 2)2 � k = 3 .
Bài 23) (*) Tìm tất cả các số nguyên tố p thỏa p 2 - p - 1 là lập phương của một số tự nhiên?
p 2 p -1 - 1
Bài 24) (*) Tìm tất cả các số nguyên tố sao cho là một số chính phương.
p
p -1 p -1 p -1 p -1
Hint: Xét p = 2 không thỏa. Với p > 2 ta có (2 2
- 1)(2 2
+ 1) = pa 2 � 2 2
- 1Mp hoặc 2 2
+ 1Mp .

Khi đó xét hai trường hợp ta được p = 3, p = 7.


Bài 25) (*) Tìm tất cả các số tự nhiên m, n sao cho 2m + 5n là số chính phương.
Hint: Xét m = 0, 1, 2. Với m > 2: chứng minh 2m + 5n = a 2 �1 mod 8 suy ra n chẵn.
----------------------------------------------
Bài 5: ĐỊNH LÝ FERMAT VÀ ĐỊNH LÝ WILSON
I. Định lý Fermat: Nếu p là số nguyên tố và a là số nguyên dương thỏa (a, p ) = 1 thì a p -1 �1 mod p .
Chứng minh:
Xét p – 1 số a, 2a, 3a, …, (p – 1)a. Ta chứng minh rằng khi chia p – 1 số trên cho p ta nhận được p – 1 số
dư khác nhau là 1, 2,…, p – 1.
Thật vậy, giả sử ma  na modp với m, n {1,2,…,p – 1} và m  n  a(m – n) Mp mà (a, p) =1
 m – n Mp  m = n (mâu thuẫn)
Vậy khi chia p – 1 số trên cho p ta nhận được p – 1 số dư khác nhau là 1, 2,…, p – 1
Suy ra a. 2a. …(p – 1)a  1.2….(p – 1) mod p  (p – 1)!. ap–1  (p – 1)! mod p
Vì ((p – 1)!, p) = 1 nên ap–1  1 mod p.
 Hệ quả: Với mọi a nguyên dương và p là số nguyên tố ta có a p  a mod p
Ví dụ 1: Chứng minh n 7 - nM42, "n ��.
Giải: Ta có n7 - n = n(n3 - 1)(n3 + 1) = n(n - 1)(n + 1)(n 2 + n + 1)( n 2 - n + 1) M6, "n ��. Mặt khác theo

Fermat ta có n 7 - nM7, "n ��� n 7 - nM42, "n ��.


Ví dụ 2: Cho n số nguyên dương a1 , a2 ,...., an , đặt x = a1 + a2 + ... + an ; y = a15 + a2 5 + ... + an 5 .

Chứng minh rằng x �y mod 30 .


Hint: Chứng minh x - y M5 và x - y M6 .
Bổ đề 1: Nếu p là số nguyên tố có dạng 4k + 3 và a 2 + b 2 Mp thì a và b cùng chia hết cho p.
Chứng minh: Giả sử cả a và b cùng không chia hết cho p. Theo Fermat ta có


�a p -1 �1mod p ��a 4 k + 2 �1mod p �( a 2 )2 k +1 �1mod p

� p -1 � �4 k + 2 � � 2 2 k +1 � (a 2 ) 2 k +1 + (b 2 ) 2 k +1 �2 mod p .
b �1mod p �
� b �1mod p �(b ) �1mod p
Mà ta có (a 2 ) 2 k +1 + (b 2 ) 2 k +1 M(a 2 + b 2 )Mp suy ra 2 chia hết cho p ( vô lý)
t t
Bổ đề 2: Nếu p là số nguyên tố có dạng 2t.s + 1 với s lẻ và (a 2 + b 2 )Mp thì a và b cùng chia hết cho p
Chứng minh: Giả sử cả a và b cùng không chia hết cho p. Theo Fermat ta có


t

�a p -1 �1mod p �
a 2 s �1mod p t t

� p -1 �� t � a 2 s + b 2 s �2 mod p .
b �1mod p �
� b 2 s �1mod p
t t t t
Mà ta có a 2 s + b 2 s M(a 2 + b 2 )Mp suy ra 2 chia hết cho p (vô lý)
Định lý: Có vô hạn số nguyên tố có dạng 4k + 1 .
Chứng minh:
Giả sử chỉ có hữu hạn số nguyên tố có dạng 4k + 1 là q1 < q2 < .... < qm .
Đặt M = (2q1q2 ...qm ) 2 + 1 = a 2 + 12 và gọi p là một ước số nguyên tố bất kì của M. Nếu p có dạng

4k + 3 thì theo Bổ đề 1 ta có 1Mp vô lý. Vậy p có dạng 4k + 1 hay p = qi nào đó, điều này cũng vô lý vì

M không chia hết cho các số q1 , q2 ,...., qm . Do đó phải có vô hạn số nguyên tố có dạng 4k + 1 .
Ví dụ 3: Chứng minh rằng có vô số số hạng của dãy 9; 99; 999; 9999;... chia hết cho 17.
Giải: Theo định lý Fermat nhỏ ta có 10 �1( mod17 )
16

Do đó, với mọi n nguyên dương thì 10 �1( mod17 ) � 10 - 1M


16.n 16.n
17
Mặt khác 1016.n - 1 = 9999... . Vậy có vô số số hạng của dãy 9; 99; 999;9999;... chia hết cho 17.
Ví dụ 4: Tồn tại hay không số tự nhiên n lẻ lớn hơn 1 sao cho 3n + 1 chia hết cho n ?
Giải: Giả sử có số nguyên lẻ n > 1 thỏa yêu cầu đã cho. Gọi p là ước nguyên tố lẻ nhỏ nhất của n, hiển
p -1
nhiên ta có p khác 3 nên theo định lý Fermat ta có 3 �1(mod p )
Lại có ( n, p - 1) = 1 nên (2n, p - 1) = 2. Theo định lý Bezout tồn tại các số nguyên dương x, y sao cho

(2n) x - ( p - 1) y = 2. Do đó 32 nx = 3( p -1) y +1 �3(mod p ) . Điều này vô lý vì

3n ޺- 1(mod
� p) 32 nx
1(mod p ) . Vậy không có số n lẻ cần tìm.
Ví dụ 5: Tìm tất cả các số nguyên tố p , q sao cho ( 7 - 4 ) ( 7 - 4 ) chia hết cho pq .
p p q q

Giải:
Dễ thấy p , q đều khác 2, 7 . Không mất tính tổng quát ta giả sử q �p . Khi đó từ giả thiết ta được

7 p - 4 p Mp hoặc 7 q - 4q Mp .
TH1. 7 p - 4 p Mp , theo định lí Fermat ta có: 7 =��
p
3 ( mod p )
4 p޺ ޺- 3 0 ( mod p ) p 3.

TH2. 7 q - 4q Mp , ta có ( p - 1, q ) = 1 � tồn tại 2 số nguyên dương u , v sao cho qv - ( p - 1) u = 1

7q޺ 4q ( mod p ) 4qv ( mod p ) ( mod p )


1+ ( p -1) u 1+ ( p -1) u
޺ 7qv 7 4

�4 ( mod p )
= 7޺޺ 3 0 ( mod p ) p 3.

Với p = 3 , từ giả thiết ban đầu ta được ( 7 - 4 ) ( 7 - 4 ) M3q � 9.31. ( 7 - 4 ) M3q � q = 3, q = 31.
3 3 q q q q

Vậy ( p , q ) �{ ( 3, 3) , ( 31, 3) , ( 3, 31) } .

II. Định nghĩa nghịch đảo modulo: Cho số nguyên a , ta nói số nguyên x là nghịch đảo của a theo
modulo m nếu ax �1mod m .
Tính chất: Nếu (a, m) =1 thì tồn tại duy nhất x là nghịch đảo của a theo modulo m và ngược lại.
Chứng minh.
Gọi a’ là nghịch đảo của a modulo m  aa’  1 mod m  aa’ + mb = 1  (a,m) = 1
Đảo lại nếu (a,m) = 1  tồn tại a’, m’ sao cho aa’ + mm’ = 1  aa’  1 mod m  a’ là nghịch đảo của a
modulo m. a’ là duy nhất bởi vì nếu có a’’ sao cho aa’’  1 mod m thì aa’  aa’’ mod m , mà (a,m) = 1  a’
 a’’ mod m
Hệ quả: Nếu p nguyên tố thì mỗi phần tử của tập hợp {1,2, …, p – 1} đều có nghịch đảo duy nhất
modulo p.
Mệnh đề: Giả sử p là số nguyên tố. Số nguyên a là nghịch đảo modulo p của chính nó khi và chỉ khi a  1
mod p hoặc a  – 1 mod p
Chứng minh.
Nếu a  1 mod p hoặc a  – 1 mod p thì a2  1 mod p nên a là nghịch đảo modulo p của chính nó.
Ngược lại, giả sử a là nghịch đảo modulo của chính nó, tức là a2  1 mod p  a2 – 1 Mp  a + 1Mp hoặc
a – 1 Mp hay a  – 1 mod p hoặc a  1 mod p.
III.Định lý Wilson: Nếu p là số nguyên tố thì ( p - 1)! �-1mod p
Chứng minh.
Khi p = 2, ta có (p – 1)! = 1  –1 mod 2
Giả sử p là số nguyên tố lớn hơn 2, khi đó mỗi số nguyên a với 1  a  p – 1 tồn tại nghịch đảo a’ với 1 
a’  p – 1 sao cho aa’  1 mod p. Theo mệnh đề trên chỉ có 2 số 1 và p – 1 là nghịch đảo modulo p của
chính nó. Như vậy, ta có thể nhóm các số 2, 3,…, p – 2 thành (p – 3)/2 cặp mà tích của chúng đồng dư 1
modulo p. Do đó ta có 2.3. …(p – 3)(p – 2)  1 mod p  (p – 1)!  1(p – 1)  –1 mod p.
BÀI TẬP
Bài 1) Tìm p là số nguyên tố để p | 2 + 1
p

Bài 2) Cho p, q là các số nguyên tố phân biệt, chứng minh pq | p q -1 + q p -1 - 1


Bài 3) Cho a, b là các số nguyên và p là số nguyên tố > 3. Chứng minh 6 p | ab p - ba p
Bài 4) Cho p là số nguyên tố khác 2 và 5. Chứng minh trong dãy 9, 99, 999, …. Có vô số số hạng chia
hết cho p.
Hint: 10 p-1 �1 mod p
Bài 5) Chứng minh rằng với mọi số nguyên tố p tồn tại số nguyên dương n sao cho 2n + 3n + 6n - 1 chia
hết cho p.
Hint: Chứng minh 6(2 p - 2 + 3 p - 2 + 6 p - 2 - 1) �0 mod p với mọi p > 3.
Bài 6) Cho p là số nguyên tố lẻ và a, b là các số nguyên dương lẻ sao cho a + b chia hết cho p và a – b
chia hết cho p – 1. Chứng minh a b + b a chia hết cho 2p.
Hint: Giả sử a �r mod p, chứng minh a b + b a �r b (1 - r a -b ) �0 mod p
Bài 7) Cho a, b là các số nguyên, n là số nguyên dương và p là số nguyên tố thỏa (n, p-1) =1 và

p | a n - bn . Chứng minh p|a – b.


Hint: Nếu a, b cùng chia hết cho p hoặc p =2 thì ta có đpcm. Xét p là số nguyên tố lẻ và a, b không chia
hết cho p. Do (n, p-1) =1 nên tồn tại x, y là số nguyên dương sao cho nx - ( p - 1) y = 1 � nx = ( p - 1) y + 1
, thay vào giả thiết và dùng Fermat.
Bài 8) Tìm tât cả các nghiệm nguyên dương x 2 + y 2 = 916.20112016
Hint: Dùng bổ đề 1 suy ra x, y chia hết cho 2011.
Bài 9) Chứng minh rằng phương trình sau không có nghiệm nguyên x 3 + x 2 + x + 1 = 2027(2 y + 1) 2
Hint: Có x chẵn � ( x + 1, x 2 + 1) = 1 và dùng bổ đề 1.
4 p -1
Bài 10) Cho số nguyên tố p > 3 và n = . Chứng minh 3n | 2n - 2 .
3
Hint: Chứng minh n – 1 chia hết cho 2p suy ra 2n -1 - 1M22 p - 1 = 3n
(a - b)(b - c)(c - a )
Bài 11) Tồn tại hay không các số nguyên dương a, b, c để N = + 2 chia hết cho
2
2016.
Hint: (a - b)(b - c )(c - a ) + 4 = 2 N M7 , đặt a - b = - x; b - c = - y đưa về ( x + y )3 - x3 - y 3 �2 mod 7 . Sử
dụng tính chất lập phương của một số chỉ đồng dư 0, 1, -1 mod7 suy ra mâu thuẫn.
Bài 12) (Bài toán Euler) Chứng minh phương trình 4xy - x - y = z 2 không có nghiệm nguyên .
Hint: phương trình tương đương (4 x - 1)(4 y - 1) = 4 z 2 + 1 . Gọi p = 4k +3 là một ước nguyên tố lẻ của
4 x - 1 , dùng Bổ đề 1 chỉ ra mâu thuẫn.
Bài 13) (Bài toán Lebesgue) Chứng minh phương trình x 2 - y 3 = 7 không có nghiệm nguyên .
Hint: Phương trình tương đương x 2 + 1 = ( y + 2)( y 2 - 2 y + 4) và xét y = 2k ; y = 4m + 1; y = 4n - 1 và
dùng Bổ đề 1 suy ra vô lí.
Bài 14) Chứng minh phương trình sau không có nghiệm nguyên dương x 2 + 5 = y 3
Hint: Xét x lẻ thì vô lí, Với x chẵn suy ra y chia 4 dư 1 nên x 2 + 4 = ( y - 1)( y 2 + y + 1) �3mod 4 và dùng
Bổ đề 1 suy ra vô lí.
Bài 15) Tìm tất cả các số nguyên tố p để p p +1 + ( p + 1) p là số chính phương.
p +1 p +1
Hint: Với p > 2, p p +1 + ( p + 1) p = t 2 � (t + p 2
)(t - p 2
) = ( p + 1) p � $u, v sao cho

p +1 p +1 p +1
t+ p 2
= 2 p -1 u p ; t - p 2
= 2v p , 2uv = p + 1 � 2 p 2
= 2 p -1 u p - 2v p , dùng Fermat suy ra

u �2v mod p � u = 2v từ đó suy ra p chia hết cho 3.


Bài 16) (Olympic 30/4/2016)
a) Cho a là số nguyên dương và p là số nguyên tố thỏa (a, p) =1. Chứng minh tồn tại số nguyên dương n

thỏa p | a n + n
 Xét n = (a + 1)( p - 1) + 1
b) Tồn tại hay không các số nguyên dương a khác b thỏa a n + n | b n + n với mọi n.
---------------------------------------------
Bài 6: PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN
I. Phương pháp tách ra các giá trị nguyên :
Ví dụ 1: Giải phương trình nghiệm nguyên: xy - x - y = 2 .
2 + y y -1+ 3 3
Giải: Xét y = 1 không thỏa phương trình. Với y khác 1 ta được x = = =1+
y -1 y -1 y -1

Để x nguyên thì y -1 là ước của 3. Lần lượt xét các giá trị của y để tìm x.
Ví dụ 2: Giải phương trình nghiệm nguyên: x2 - xy = 6x - 5y - 8
- x2 + 6x - 8 3
Giải: Xét x = 5 không thỏa phương trình. Với x khác 5 ta được y = = x -1-
5- x 5- x
Để y nguyên thì 5 - x là ước của 3. Lần lược xét các giá trị của 5 - x ta được x, y.
Ví dụ 3: Giải phương trình nghiệm nguyên: 8y2 - 25 = 3xy + 5x
8 y 2 - 25
Giải: Phương trình tương đương x = . Vì x nguyên nên
3y + 5
9(8 y 2 - 25) 8(9 y 2 - 25) + 25 25
9x = = = 8(3 y - 5) + nguyên, suy ra 3y + 5 là ước của 25 từ đó suy
3y + 5 3y + 5 3y + 5
ra y.
2x + 1
Bài 1) Giải phương trình nghiệm nguyên : y =
3x - 5
1 1 1 1
Bài 2) Giải phương trình nghiệm nguyên : + + =
x y 2 xy 2
1 1 1
Bài 3) Giải phương trình với nghiệm nguyên sau với p là số nguyên tố + = .
x y p
p2
Hint: x = p + suy ra p 2 chia hết cho y - p .
y- p
Bài 4) Giải phương trình nghiệm nguyên: x 3 + y 3 = 3xy + 3 .
Hint: Phương trình tương đương (x + y)3 - 3xy(x + y) = 3xy + 3. Đặt x + y = a, xy = b ta được
a3 - 3 4
a3 - 3ab = 3b + 3 hay 3b = = a2 - a +1 - .
a +1 a +1
Bài 5) Giải phương trình nghiệm nguyên dương: 2 x + 2 y = 2 x + y .
Hint: Đặt a = 2 x ; b = 2 y .
Bài 6) Tìm nghiệm nguyên của phương trình x 3 - x 2 y + 3x - 2 y - 5 = 0
II. Sử dụng điều kiện D  0 để phương trình bậc hai có nghiệm, D là số chính phương để phương
trình bậc hai có nghiệm nguyên.
Ví dụ 1: Tìm nghiệm nguyên của phương trình: x 2 + 2 y 2 + 3 xy - x - y + 3 = 0 .
Giải: Phương trình tương đương với x 2 + (3 y - 1) x + (2 y 2 - y + 3) = 0 (*).

Ta có D = y 2 - 2 y - 11 .
Để ( *) có nghiệm nguyên � D là số chính phương.
Ta có: y 2 - 2 y - 11 = k 2 ; k ��.
� ( y - 1) 2 - 12 = k 2 � ( y - 1) 2 - k 2 = 12 � ( y - 1 + k )( y - 1 - k ) = 12 .
Mà ( y - 1 + k ) - ( y - 1 - k ) = 2k nên ( y - 1 + k ) ;( y - 1 - k ) cùng chẵn.
Và ( y - 1 + k ) > ( y - 1 - k ) .
�y - 1 + k = 6 �y - 1 + k = -2
Do đó: � hoặc � .
�y - 1 - k = 2 �y - 1 - k = -6
Suy ra : y = 5 hoặc y = -3 .
Thay y = 5 vào ( *) ta được : x = 8 hoặc x = -6 .
Thay y = -3 vào ( *) ta được : x = 4 hoặc x = 6 . Tập nghiệm: S = { ( -8;5 ) ; ( -6;5 ) ; ( 6; -3) ; ( 4; -3 ) }
.
Ví dụ 2: Tìm các nghiệm nguyên của phương trình x 2 + y 2 + xy = x 2 y 2
Hint: x 2 + y 2 + xy = x 2 y 2 � ( y 2 - 1) x 2 - yx - y 2 = 0; D = y 2 + 4 y 2 ( y 2 - 1) = y 2 (4 y 2 - 3) là số chính

phương nên 4 y 2 - 3 = k 2 � (2 y + k )(2 y - k ) = 3 .


BÀI TẬP
Bài 7) Tìm các nghiệm nguyên của phương trình : x2 + 2y2 + 3xy - x - y + 3 = 0
Bài 8) (TS 10 chuyên Thái Bình 2016) Tìm các nghiệm nguyên của phương trình:
9x2 + 3y2 + 6xy - 6x + 2y - 35 = 0
Bài 9) Tìm các nghiệm nguyên của phương trình : x(x+1)(x+2)(x+3) = y2
Hint: (x2 + 3x)(x2 + 3x + 2) = y2. Đặt X = x2 + 3x được : X(X + 2) = y2
Bài 10) Giải phương trình nghiệm nguyên : x(x+1)(x+7)(x+8) = y2 .
Hint: x(x+1)(x+7)(x+8) = y2  ( x2 + 8x)(x2 + 8x + 7) = y2 . Đặt X = x2 + 8x được : X (X+ 7) = y2
Bài 11) Tìm các nghiệm nguyên của phương trình 7(x2 + xy + y2 )= 39 (x + y)
Hint: Do ( 7, 39) = 1 nên x + y chia hết cho 7. Đặt x + y = 7m (1)
Do ( 7, 39) = 1 nên x2 + xy + y2 chia hết cho 39. Đặt x2 + xy + y2 = 39 k. (2)
Ta có k = m. Rút y = 7m - x từ (1) thay vào (2) được : x2 + x(7m - x) + 49m2 - 14 mx + x2 = 39m
Hay x2 - 7mx + 49 m2 - 39m = 0
D = 49m2 - 4(49m2 - 39m) = - 147m2 + 156m. D  0 suy ra 0  m  52/49 suy ra m = 0, 1.
Bài 12) Giải các phương trình nghiệm nguyên sau :
a) 3(x2 - xy + y2) = 7( x + y)
b) 5(x2 + xy + y2) = 7(x + 2y)
�x + y = z
Bài 13) Tìm các nghiệm nguyên của hệ phương trình �3
�x + y = z
3 2

III.Phương pháp đưa về phương trình tích:


Ví dụ 1: Giải phương trình nghiệm nguyên x2 + y3 = y6 (1)
Giải: (1) � 4x2 = 4y6 - 4y3 + 1 - 1 � (2x)2 = ( 2y3 - 1)2 - 1 � ( 2x - 2y3 + 1)( 2x + 2y3 - 1) = -1
Lập và giải hai hệ để tìm x, y.
Ví dụ 2: Tìm nghiệm nguyên dương x 2 + 2 y 2 + 3 xy + 3x + 5 y = 14
Giải: Phương trình tương đương x 2 + 2 y 2 + 3 xy + 3x + 5 y + a = 14 + a
Ta cần tìm a để VT = x 2 + 3 x( y + 1) + 2 y 2 + 5 y + a đưa được về tích.
D = 9( y + 1) 2 - 4(2 y 2 + 5 y + a) = y 2 - 2 y + 9 - 4a , để D là số chính phương thì a = 2. Khi đó ta đưa được

phương trình về dạng ( x + y + 2)( x + 2 y + 1) = 16 . Giải phương trình ước số ta có được x, y.


Chú ý: Các phương trình trên có thể giải bằng nhiều cách khác nhau. Chọn cách giải phù hợp sẽ rút ngắn
được lời giải. Nếu trong phương trình có chứa một ẩn bậc nhất, nói chung ta nên sử dụng phương pháp
tách ra các hệ số nguyên. Nếu phương trình có dạng F(x,y) = p ( p là số nguyên tố) ta nên áp dụng
phương pháp đưa về phương trình tích. Rất nhiều phương trình bậc hai giải được bằng phương pháp xét
điều kiện có nghiệm của phương trình bậc hai.
BÀI TẬP
Bài 14) Giải phương trình nghiệm nguyên
a. x3 - y3 = 91 b. 3xy + x - y = 1
c. x+ y = xy d. 2x2 + 3xy - 2y2 = 7.
Bài 15) Giải phương trình nghiệm nguyên
a. x2 + xy + y2 = 2x + y b. x2 - 3xy + 3y2 = 3y
c. x2 + xy + y2 = x + y d. x2 - 2xy + 5y2 = y + 1.
Bài 16) Giải phương trình nghiệm nguyên x6 + 3x3 + 1 = y4 .
Hint: 4x6 + 12x3 + 4 = 4y  (2x3 + 3)2 - 4y4 = 5  (2x3 + 3 -2y2)(2x3 + 3 +2y2) = 5 .
Bài 17) Giải phương trình nghiệm nguyên : x4 - x2 + 2x + 2 = y2
Hint: phương trình � (x2 - 1)2 + (x+1)2 = y2 � (x+1)2((x-1)2 + 1 ) = y2 suy ra (x-1)2 + 1 = k2.
Cách 2: Chứng minh với x > 3 thì ( x 2 - 1) 2 < y 2 < x 4 .
Bài 18) Tìm x nguyên để x 2 + x + 6 là số chính phương.
Hint: Biến đổi thành (2 y + 2 x + 1)(2 y - 2 x - 1) = 23
Bài 19) Giải phương trình nghiệm nguyên x2 + xy + y2 = x2y2
Hint: Phương trình tương đương ( 2x + y)2 = y2(4x2 - 3)
Suy ra được 4x2 - 3 là số chính phương do đó 4x2 - 3 = k2 hay (2x - k)(2x + k) = 3
Bài 20) Tìm nghiệm nguyên dương x 4 = y 2 ( y - x 2 )
Hint: Phương trình tương đương (2 x 2 + y 2 ) 2 = y 2 ( y 2 + 4 y ) suy ra y 2 + 4 y = k 2
x2 - 2
Bài 21) Tìm nghiệm nguyên dương x, y sao cho là số nguyên.
xy + 2
y ( x 2 - 2) 2( x + y )
Hint: Ta có = x- nên 2( x + y ) chia hết cho xy + 2
xy + 2 xy + 2
IV. Phương pháp xuống thang (nguyên lý cực hạn):
Ví dụ : Giải phương trình nghiệm nguyên dương : x3 + 2y3 = 4z3
Giải: Giả sử x, y, z là một nghiệm mà x nhỏ nhất. Suy ra x chia hết cho 2. Đặt x = 2x1 ta được
8x13 + 2y3 = 4z3. Chia hai vế cho 2 được 4x13 + y3 = 2z3 suy ra y chia hết cho 2 .Đặt y = 2y1 ta được
4x13 + 8y1 3 = 2z3. Chia hai vế cho 2 được 2x13 + 4y1 3 = z3 suy ra z chia hết cho 2 .Đặt z = 2z1 ta được 2x13
+ 4y1 3 = 8z1 3. Chia hai vế cho 2 ta được x13 + 2y13 = 4z13. Vậy x1, y1, z1 cũng là nghiệm và x1 nhỏ hơn x vô
lý. Vậy phương trình không có nghiệm nguyên dương
Bài 22) Giải các phương trình nghiệm nguyên :
a) x3 - 3y3 = 9z3 b) x2 + y2 = 3z2
V. Phương pháp giới hạn miền nghiệm, đánh giá:
Ví dụ 1: Giải phương trình nghiệm nguyên : 6x2 + 5y2 = 74
74
Giải: 6x2  74  x2  . Giải x2 = 0, 1, 4, 9 để tìm x. Từ đó được y
6
Ví dụ 2: Giải phương trình nghiệm nguyên 1 + x + x 2 + x3 = y 3
Giải: Có x 3 < 1 + x + x 2 + x 3 < ( x + 2)3 � 1 + x + x 2 + x3 = ( x + 1)3
1 1 1
Ví dụ 3: Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình : + + = 2.
x y z
1 1 1
Giải: Do x,y,z có vai trò bình đẳng. Không mất tính tổng quát giả sử x  y z hay: x  y  z suy ra

1 1 1 1 1 1 3
+ +  + + =
x y z z z z z

3 3 1 1
Có :  2 nên z  . Thay z = 1 vào ta được : + = 1 đưa về phương trình tích
z 2 x y
Ví dụ 4: Giải phương trình nghiệm nguyên y2 + 2(x6 - x3y -32) = 0
Giải: phương trình  x6 +(x3- y)2 = 64
Do (x3- y)2  0 nên | x |  2 . Xét các giá trị nguyên x thuộc đoạn [-2,2] để tìm nghiệm.
Ví dụ 5: Giải phương trình nghiệm nguyên x(x+1)(x+7)(x+8) = y2 .
Giải: x(x+1)(x+7)(x+8) = y2  ( x2 + 8x)(x2 + 8x + 7) = y2 .
Đặt X = x2 + 8x được : X (X+ 7) = y2 hay X2 + 7X =y2
Với X > 9 được X2 + 8X + 16 > X2 + 7X và X2 + 6X + 9 < X2 + 7X
Tóm lại với X > 9 thì (X+3)2 < X2 + 7X < (X+4)2 . Hay (X+3)2 < y2 < (X+4)2 vô lý.
Với X  9 được X2 + 8X - 9 0
Giải X2 + 8X - 9 0 được 1  X  9 từ đó thay các giá trị X vào ta được nghiệm x, y.
BÀI TẬP
Bài 23) Tìm các nghiệm nguyên của phương trình
a) x 3 = y 3 + 2 y 2 + 3 y + 1 b) x 4 + x 2 + 1 = y 2
Bài 24) Tìm các nghiệm nguyên của phương trình x + y + z = xyz
Hint: Do x,y,z có vai trò bình đẳng. Không mất tính tổng quát ta giả sử 1  x  y  z
Do đó xy  3. Giải xy = 1 ; xy = 2; xy = 3 để tìm x, y từ đó được z.
Bài 25) Tìm x, y là số nguyên dương sao cho xy - 1| x 3 + x
Hint: Chứng minh xy - 1| x 2 + 1 � xy - 1| x + y
Bài 26) Tìm n là số nguyên dương thỏa 3n -1 + 5n -1 | 3n + 5n
Bài 27) Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: x3 + 7y = y3 + 7x
Bài 28) Giải phương trình nghiệm nguyên x4 + 2x3 + 2x2 + x + 3 = y2
Hint: phương trình tương đương (x2 + x)2 + ( x2 + x + 3) = y2
Đặt X = x2 + x được : X2 + X + 3 = y2
Với X > 2 ta có X2 + X + 3 > X2
X2 + X + 3 < X2 + 2X + 1
Vậy với X > 2 thì X2 + X + 3 = y2 vô nghiệm. Với X < 2 => x2 + x < 2 được -2  x  1
Bài 29) Tìm nghiệm nguyên dương x + 2 y + 2 z = xyz
Hint: Không mất tổng quát, giả sử y �z , xét hai trường hợp:
TH1: x =1
TH2: x > 1 suy ra y �2
Bài 30) Tìm a nguyên dương để phương trình x 2 - a 2 x + a + 1 = 0 có nghiệm nguyên .
Bài 31) Giải phương trình nghiệm nguyên 1! + . . .+ n! = y2 .
Hint: Với n  5 có 1! + . . .+ n! = 33 + 5! + ... +n! . Vì n! chia hết cho 10 với n  5 (do có chứa hai thừa
số 2 và 5) nên 33 + 5! + ... +n! có chữ số tận cùng là 3. Hay 1! + . . .+ n! = y2 không có nghiệm nguyên
khi n 5. Xét các giá trị nguyên n ở miền 0 < n < 5 được các nghiệm là : (1,1) và (3,3) .
Bài 32) Chứng minh rằng với mọi số nguyên k cho trước, không tồn tại số nguyên dương x sao cho
x(x+1) = k(k+2).
Hint: Ta có x2 + x + 1 = ( k + 1)2. Bài toán trở thành chứng minh với mọi x > 0 thì x2 + x + 1 không phải
là số chính phương.
Bài 33) Giải phương trình nghiệm nguyên ( x 2 - y 2 ) 2 = 16 y + 1
Hint: Xét x = 0 không là nghiệm.
Với x khác 0, đặt x ‫ޣ‬+y�+k � +޺=-
VT k 2 (1 y )2 16 y 1 k 2 (1 y ) 2 k 2
VI. Phương pháp sử dụng tính chất chia hết, xét số dư và xét modulo:
-Nếu phương trình có nghiệm nguyên thì số dư hai vế của phương trình phải giống nhau.
- Xét số dư của số chính phương khi chia cho 3, 4, 5, 8...
- Số chính phương a chia hết cho số nguyên tố p thì chia hết cho p2.
Ví dụ 1 : Chứng minh các phương trình sau không có nghiệm nguyên.
a. x2 - y2 = 1998 c. 19x2 + 28 y2 = 2017
b. 3x2 - 4y2 = 13 d. x2 = 2y2 - 8y + 3
Giải:
a. Khi chia x2, y2 cho 4 có số dư là 0 hoặc 1 nên x2 -y2 có số dư là 0, 1, -1 mà 1998 chia 4 dư 2.
b. Do 13 không chia hết cho 4 nên 3x2 không chia hết cho 4 . Suy ra x2 không chia hết cho 4 . Suy ra x2
chia 4 dư 1 .Suy ra 3x2 chia 4 dư 3. Suy ra 3x2 - 4y2 chia 4 dư 3 . Trong khi đó 13 chia 4 dư 1 nên
phương trình không có nghiệm.
c. Từ phương trình suy ra được x2 không chia hết cho 4 nên x không chia hết cho 4 nên x2 chia 4 dư 1.
Lúc đó VP chia 4 dư 3 trong khi đó 2017 chia 4 dư 1.
Cách 2: 19x2 + 28 y2 = 2017 � 18x2 + 27 y2 + x2 + y2 = 2017 suy ra x2 + y2 chia hết cho 3 nên x, y đều
chia hết cho 3 do đó x2, y2 đều chia hết cho 9 trong khi 2017 không chia hết cho 9
d. Nếu y chẵn VP chia 8 dư 3 nên không chính phương.
Nếu y lẻ thì y2 chia 8 dư 1 nên VP chia 8 dư 5 nên nó không là số chính phương
Ví dụ 2: Giải phương trình nghiệm nguyên: 2x + 3 = y2
Giải: Xét x = 0 được x =  2
x = 1 được y =  5 ( loại )
Với x  2 có 2x chia hết cho 4 suy ra 2x + 3 chia 4 dư 3. Trong khi đó số chính phương khi chia 4 chỉ có
thể có số dư là 0 hoặc 1. Vậy phương trình có nghiệm là (0, 2) ; ( 0, -2)
2 a + 2b + 1
Ví dụ 3: Tìm các số nguyên dương a, b, c sao cho A = là một số nguyên.
2c - 1
Giải: Dễ nhận thấy (a, b, 1) thỏa mãn với mọi a, b nguyên dương.
Xét c > 1 � 2c - 1 �3 . Đặt n = 2c - 1 ; a = kc + ra ; b = mc + rb với 0 �ra ; rb �c . Khi đó ta có
2a �(2c ) k 2ra (mod n) �2ra (mod n) .
2b �(2c ) m 2rb (mod n) �2rb (mod n) .
Do đó 2a + 2b + 1 �2ra + 2rb + 1(mod n) .
+ Nếu ra = rb = c - 1 thì 2ra + 2rb + 1 �2c + 1(mod n) �2(mod n) .
Mà n �3 nên n không thể là ước của 2. Do đó trường hợp này không thỏa mãn.
3.2c
+ Nếu ra hoặc rb nhỏ hơn c thì 2c ޺޺+=++1 2ra 2++rb
�� 1- 2c -1 2c - 2 1 1 2c 8 c 3 .
4
Nếu c = 1 thì A nguyên với mọi a , b nguyên dương.
Nếu c = 2 thì n = 3 � ra = rb = 0 � a, b chẵn.
Nếu c = 3 thì n = 7 � ra = rb = 2  a = 3k + 2 ; b = 3l + 2 .
BÀI TẬP
Bài 34) Chứng minh phương trình sau không có nghiệm nguyên: x5 - 5x3 + 4x = 24(5y + 1)
Hint: Chứng minh vế trái chia hết cho 5 trong khi vế phải không chia hết cho 5.
Bài 35) Tìm tất cả các nghiệm nguyên dương của phương trình 5x3 = 3y + 317
Hint: Xét y = 0, 1 để tìm x. Với y  2 có 3y chia hết cho 9 Suy ra 3y + 317 chia 9 dư 2. Xét số dư của x
khi chia cho 3 ta có ta có x 3 đồng dư 0, 1 hoặc - 1 mod 9. Vậy với y  2 VP đồng dư 2 mod 9, VT đồng
dư 0, 5 hoặc 4 mod 9 nên phương trình không có nghiệm (x,y) với y 2
Bài 36) Tìm tất cả các nghiệm nguyên dương của phương trình 3x - 1 = 2y
Hint: Xét x = 1, x lẻ và >1, x chẵn.
Bài 37) Tìm tất cả các nghiệm nguyên dương của phương trình 2x + 57 = y2 .
Hint: Xét x lẻ: đặt x = 2k + 1 được 2. 22k + 57 = y2, chứng minh 2. 22k + 57 chia 3 dư 2. Trong khi đó y2
chia 3 chỉ có thể có số dư là 0 hoặc 1. Xét x chẵn : Đặt x = 2k ta được (2 k - y)( 2k - y) = - 57
Bài 38) Tìm tất cả các nghiệm nguyên dương của phương trình x2 - 2y = 33.
Hint: Xét y chẵn : đặt y = 2k được (x - 2k)(x + 2k) = 33. Giải phương trình tích này.
Với y lẻ . Đặt y = 2k + 1 được x2 = 33 + 2.22k
Xét số dư khi chia cho 3 có 33 + 2.22k chia 3 dư 2 trong khi x2 chia 3 chỉ có thể có số dư là 0 hoặc 1.
Bài 39) Tìm tất cả các nghiệm nguyên dương của phương trình 2x + 65 = y2 .
Hint: xét mod5 suy ra x chẵn.
Bài 40) Giả sử p là số nguyên tố sao cho cả hai nghiệm của phương trình : x2 + px - 444p = 0 là các số
nguyên. Hãy tìm p và các nghiệm của phương trình .
Hint: x2 + px -444p = 0  x2 = p(444 - x) . x2 chia hết cho p nên x chia hết cho p . Đặt x = np được
n2p2 = p(444- np)  n2p = 444 - np  n(n+1)p = 444 = 3.4.37 . Do p nguyên tố nên p = 2 , 3, 37 . Chỉ
có trường hợp p = 37 thì tích còn lại mới là tích của hai số nguyên liên tiếp.
Bài 41) Chứng minh các phương trình sau không có nghiệm nguyên
a) x 2 + y 2 = 8 z + 6
b) ( x 2 - 1)( y 2 - 1) + 5 = z 2
Hint: Xét mod8
Bài 42) Tìm tất cả các nghiệm nguyên dương của phương trình x( x 2 + x + 1) = 4 y - 1
�x 2 + 1 = 4a

Hint: ( x + 1)( x + 1) = 4 � �
2 y
. x lẻ suy ra x 2 + 1 �2 mod 4 suy ra vô lý.
�x + 1 = 4
b

Bài 43) (IMO 2006) Tìm tất cả các nghiệm nguyên dương của phương trình 1 + 2 x + 22 x +1 = y 2
Hint: Xét x > 1 : Ta có y lẻ và y > 1 . Đặt y = 2k + 1 ta được 2 x - 2 (2.2 x + 1) = k (k + 1) .
TH1: k lẻ thì ta có k ( k + 1)M2 x - 2 mà (k , 2 x - 2 ) = 1 suy ra
�k + 1 = m.2 x - 2 4m + 4
� � 2x = 2 �4 � m = 3, 4 � x = 4, y = 23
�mk = 2.2 + 1
x
m -8
�k = m.2 x - 2 4 - 4m
x-2 x-2
TH2: k chẵn ta có k ( k + 1)M2 mà (k + 1, 2 ) = 1 suy ra � � 2x = 2 �4 (vô
�m(k + 1) = 2.2 + 1
x
m -8

nghiệm)
Bài 44) Tìm tất cả các số nguyên tố p, q và số nguyên dương n thỏa p(p + 3) + q(q + 3) = n(n + 3) .
Hint: Xét mod 3 suy ra p = 3 hoặc q = 3 .
----------------------------------------------
MỘT SỐ VÍ DỤ TỔNG HỢP
Bài 1) (Trại hè Hùng vương 2017) Tìm tất cả các cặp số nguyên dương (a, b) thỏa mãn đồng thời hai
điều kiện sau:
i) a + b 2 là lũy thừa của một số nguyên tố;
ii) a 2 + b chia hết cho a + b 2 .
Giải:
a2 + b b4 + b
Đặt a + b 2 = p m , p nguyên tố và m nguyên dương. Ta viết = a - b 2
+ , suy ra
a + b2 a + b2

p m ∣ (b 4 + b ) = b (b 3 + 1).
Từ (b, b3 + 1) = 1, và b < 1 + b �a + b 2 = p m nên ta suy ra p m ∣ b3 + 1 .
Ta có b3 + 1 = (b + 1)(b 2 - b + 1) và (b + 1, b 2 - b + 1)∣ 3.
+ Nếu (b + 1, b 2 - b + 1) = 1 thì p m ∣ b + 1 hoặc p m ∣ b 2 - b + 1. Từ p m = b 2 + a > b 2 - b + 1 nên ta chỉ có

p m | b + 1 và suy ta p m = a + b 2 = b + 1 . Do đó a = b = 1.
+ Nếu (b + 1, b 2 - b + 1) = 3 suy ra p = 3.
Xét m = 1, không có (a, b) .
Xét m = 2, (a, b) = (5, 2).
Xét m �3, khi đó 3∣ b + 1 hoặc 3∣ b 2 - b + 1 và 3m-1 là ước của phần tử còn lại.
Từ b + 1 < b 2 + a + 1 < 3m -1 , vì vậy 3m-1 ∣ b 2 - b + 1. Do đó b 2 - b + 1 �0 (mod 9), mâu thuẫn.
Vậy ( a, b) �{(1,1);(5, 2)}.
Bài 2) (Duyên hải Bắc Bộ 2015) Cho số nguyên tố p và ba số nguyên dương x < y < z < p . Chứng

minh rằng nếu x 3 �y 3 �z 3 (mod p) thì x 2 + y 2 + z 2 chia hết cho x + y + z .


Giải:

Từ giả thiết ta có y - x = ( y - x ) ( y + xy + x ) Mp (1)


3 3 2 2

mà y - x < p � ( y - x, p) = 1 nên x 2 + xy + y 2 Mp (2)


Chứng minh tương tự ta cũng có: y 2 + yz + z 2 Mp (3)
Từ (2) và (3) ta có: z 2 - x 2 + y ( z - x)Mp hay ( z - x ) ( x + y + z ) Mp
Do đó x + y + z Mp mà 0 < x + y + z < 3 p � x + y + z = p hoặc x + y + z = 2 p .
Từ (2) ta có ( x + y ) 2 �xy (modp) , kết hợp với x + y �- z (modp) ta được z 2 �xy (modp) , thay trở lại

(2) ta có x 2 + y 2 + z 2 �0 (modp) (4)


* Nếu x + y + z = p thì từ (4) ta có ngay x 2 + y 2 + z 2 chia hết cho x + y + z .
* Nếu x + y + z = 2 p thì x 2 + y 2 + z 2 là số chẵn và kết hợp với (4) suy ra x 2 + y 2 + z 2 M2 p hay

x 2 + y 2 + z 2 chia hết cho x + y + z .


BÀI TẬP TỔNG HỢP

�4 x 2 + 11 = 3 p
Bài 1) Tìm nghiệm (x, y) nguyên dương và p là số nguyên tố thỏa : � 2
�4 y + 11 = 3 p 2
�q - 1| 3 p - 1
Bài 2) Tìm tất cả các số nguyên tố p, q thỏa �
�p - 1| 3q - 1
�p 2 + 1 2003q + 1

Bài 3) Tìm tất cả các số nguyên tố p, q thỏa mãn � 2

�q + 1 2003 p + 1.
Bài 4) Tìm tất cả các số nguyên tố x, y, z thỏa x y + 1 = z
Hint: Chứng minh x = 2 và xét y chẵn, y lẻ.
Bài 5) Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình :
1 1 1 b) x + y + 1 = xyz
a) + + =1.
x y z c) xyz = 3( x + y + z )
a 2b 2
Bài 6) Tìm a, b là số nguyên dương thỏa = p là số nguyên tố
a 2 + b2
Hint: Chứng minh a, b �p suy ra p = 2
Bài 7) Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình : 3x + 4 y = 5z
Hint: Xét theo modulo 3 ta được z chẵn, phương trình trở thành

5k - 2 y = 3m


25 - 4 = 3 � �k
k y x
n > m �0 , chứng minh m = 0 và xét x chẵn, x lẻ.
5 + 2 y = 3n

Bài 8) Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình : 2 x + 5 y = 19 z
Hint: Xét theo mod3 suy ra x, y cùng lẻ. tiếp đó xét theo mod5 ta được phương trình vô nghiệm.
Bài 9) Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình :
a) x4 + x2 + 4 = y 2 - y b) x 2 + y 2 + z 2 = 2 xyz
1 a 1
Bài 10) Tìm tất cả các giá trị a nguyên để phương trình sau có nghiệm nguyên dương 2
+ + 2 =1
x xy y
Hint: đặt ( x, y ) = d , x = dm, y = dn , chứng minh m = n =1 suy ra x = y
Bài 11) Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình x + y = x + y + 2
Hint: Chứng minh xy = 2 z chẵn từ đó có x , y là nghiệm của phương trình t 2 - ( z + 1)t + 2 z = 0
Bài 12) (TS 10 chuyên SP Hà Nội 2016) Tìm x, y nguyên dương thỏa x 3 - y 3 = 95( x 2 + y 2 )
Hint: ( x, y) = d , x = dm, y = dn � 95(m 2 + n 2 )Mm 2 + n 2 + mn � 95Mm 2 + n 2 + mn � m2 + n 2 + mn = 19
Bài 13) (TS 10 chuyên SP Hà Nội 2016) Cho S là tập các số nguyên dương n có dạng n = x 2 + 3 y 2 với
x, y là các số nguyên. Chứng minh rằng
a) Nếu a, b thuộc S thì a.b cũng thuộc S.
Hint: ab = (m2 + 3n2 )( x 2 + 3 y 2 ) = (mx + 3ny ) 2 + 3( my - nx) 2
N
b) Nếu N thuộc S và N chẵn thì N chia hết cho 4 và cũng thuộc S.
4
N x + 3y 2 x- y 2
Hint: =( ) + 3( )
4 2 2
Bài 14) (TS 10 chuyên NK 2016) Cho x, y là hai số nguyên dương thỏa xy | x 2 + y 2 + 10
a) Chứng minh x, y là hai số lẻ và nguyên tố cùng nhau
x 2 + y 2 + 10
b) Chứng minh = k chia hết cho 4 và k �12
xy
Hint: Chứng minh x, y không chia hết cho 3 suy ra k chia hết cho 3.
Bài 15) (TST TPHCM 2011) Tìm tất cả các số nguyên dương a, b để (ab) 2 - 4( a + b) là số chính
phương.
Hint: Giả sử a �b �1 , xét b = 1, 2 suy ra a.
Với a �b �3 � (ab - 2) 2 < (ab) 2 - 4(a + b) < ( ab) 2 � ( ab) 2 - 4( a + b) = ( ab - 1) 2
Bài 16) Cho các số tự nhiên m, n thỏa m + n + 1 là số nguyên tố và m + n + 1| 2m 2 + 2n 2 - 1 . Chứng
minh m = n .
Hint: Chứng minh (m + n + 1) 2 | (m - n) 2
Bài 17) Tồn tại hay không các số nguyên dương a, b thỏa 2a 2 + 2b 2 + 5ab là một lũy thừa của 2.
Hint: Giả sử tồn tại a, b thỏa 2a 2 + 2b2 + 5ab = ( a + 2b)(b + 2a) là một lũy thừa của 2 mà a + b nhỏ
nhất, suy ra điều vô lý.
Bài 18) Chứng minh phương trình sau không có nghiệm nguyên dương x 3 = y 3 + y
Hint: Từ ( y, y 2 + 1) = 1 suy ra y = m3 ; y 2 + 1 = n3
Bài 19) Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình 2n - 1 = a m
Hint: với a, m, n >1 suy ra a lẻ. Xét m chẵn, m lẻ.
Bài 20) (TST TPHCM 2017) Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho p (2 p -1 - 1) là lũy thừa k của một
số nguyên dương với k >1.
p -1 k -1 k 2q - 1 = a m

Hint: Ta có p > 2. p (2 - 1) = x k
� x = py � (2 q
- 1)(2 q
+ 1) = p y � �q và dùng kết quả
2 + 1 = bm

bài trên.
Bài 21) Tìm nghiệm nguyên của phương trình x3 + x 2 y + xy 2 + y 3 = 8( x 2 + xy + y 2 + 1)
Hint: có x, y cùng tính chẵn lẻ và x khác y nên | x - y |�2 . Phương trình tương đương
( x 2 + y 2 )( x + y - 8) = 8( xy + 1) từ đó chứng minh | x + y - 8 |< 4
Bài 22) Tìm a, b là số nguyên dương để 2b - 1| 2a + 1
Hint: Xét b = 1, b= 2. Với b > 2 xét các trường hợp a < b, a = b, a > b.
Bài 23) Tìm tất cả các số nguyên tố p để p 3 - 2 p 2 + p + 1 là một lũy thừa của 3.
Hint: Xét p = 2,3. Với p �5 : p 3 - 2 p 2 + p + 1 = 3n � ( p + 1)( p 2 - 3 p + 4) = 3(3n -1 + 1) mà

( p 2 - 3 p + 4; p + 1) = (8; p + 1) = d �{1, 2, 4,8} và (3;3n-1 + 1) = 1 suy ra 4 trường hợp.


ĐS: p = 2,5.
3 p -1 - 1
Bài 24) Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho là một số chính phương.
p
ĐS: p = 2, p = 5 .
----------------------------------------------
Bài 7: BƯỚC NHẢY VIETE (VIETE JUMPING) VÀ PHƯƠNG PHÁP GIEN
I. Bước nhảy Viete: Trong số học có một lớp các bài toán tìm nghiệm nguyên dương hay tìm k để
phương trình có nghiệm nguyên dương mà ta có thể dùng một phương pháp chung để giải gọi là “bước
nhảy Viete”. Phương pháp này xuất phát từ nguyên lý cực hạn: Một tập hợp các số nguyên dương
luôn tồn tại số nhỏ nhất. Ta xét ví dụ sau:
Ví dụ 1: (Olimpic 30/4/2014) Tìm tất cả các giá trị k là số nguyên dương để phương trình sau có

nghiệm nguyên dương x 2 + y 2 + x + y = kxy (1)


x y 1 1
Giải: pt (1) ޺<+++=
k � 2 k 3
y x x y
Bây giờ với mỗi k cố định, ta xét tập S = {(a, b) | a, b �N *} là tập tất cả các nghiệm nguyên dương
( x, y ) của phương trình (1).
Trong tất cả các cặp nghiệm (a, b) ta chọn nghiệm (a0 , b0 ) mà (a0 + b0 ) nhỏ nhất. Không mất tổng

quát giả sử a0 �b0 .


Khi đó a0 là nghiệm của phương trình x 2 + (1 - kb0 ) x + b0 2 + b0 = 0 . Do đó phương trình này còn một

�a0 + a1 = kb0 - 1 � a1 ��
nghiệm a1 và theo Viet ta có �
�a0 a1 = b0 2 + b0 � a1 > 0
Từ đó suy ra (a1 , b0 ) �S޺+ ���
a+1 b0 a0 b0 a1 a0 b0 (*)
Ta chứng minh a0 = b0 : Nếu a1 +޺+ b=+
0 �< 0 b0 1 vô lí. Vậy a0 = b0 do
2
a0 � b0� b0 a0 a1 (b0 1) 2

2a0 + 2 2
đó ta được k = = 2 + �4 � k = 3 hay k = 4
a0 a0

Với k = 3 thì phương trình có nghiệm x = y = 2 .


Với k = 4 thì phương trình có nghiệm x = y = 1.
Vậy k = 3, k = 4 .
a 2 + b2
Ví dụ 2: (IMO 1988) Cho a và b là các số nguyên dương thỏa ab + 1| a 2 + b 2 , chứng minh là số
ab + 1
chính phương.
a2 + b2
Giải: Giả sử = k nguyên dương hay a 2 - kba + b 2 - k = 0 (1)
ab + 1
Bây giờ với mỗi k cố định, ta xét tập S = {(a, b) | a, b �N *} là tập tất cả các nghiệm nguyên dương
(a, b) của phương trình (1).
Trong tất cả các cặp nghiệm (a, b) ta chọn nghiệm (a0 , b0 ) mà (a0 + b0 ) nhỏ nhất. Không mất tổng

quát giả sử a0 �b0 .


Khi đó a0 là nghiệm của phương trình x 2 - kb0 x + b0 2 - k = 0 . Do đó phương trình này còn một nghiệm

�a0 + a1 = kb0 � a1 �Z
a1 và theo Viet ta có �
�a0 a1 = b0 2 - k
Ta chứng minh a1 = 0 :
+ Nếu a1 �-1 thì 0 = a12 - kb0 a1 + b0 2 - k �1 + kb0 + b0 2 - k > 0 vô lý.
+ Nếu a1 �0=-�(a޺+ )+ S
1 , b0 ���� a1< b0 a0 b0 a1 a0 b0 2 k a1a0 a0 2 . Vô lý vì a0 �b0 �1
Vậy a1 = 0 � k = b0 2 là số chính phương.

Ví dụ 3: (Bình Định 2014) Cho a và b là các số nguyên dương thỏa 5ab - 1| 5a 2 + 5b 2 - 2 , chứng
minh a = b .
5a 2 + 5b 2 - 2
Giải: Giả sử = k nguyên dương hay 5a 2 - 5kba + 5b 2 + k - 2 = 0 (1)
5ab - 1
Bây giờ với mỗi k cố định, ta xét tập S = {(a, b) | a, b �N *} là tập tất cả các nghiệm nguyên dương
(a, b) của phương trình (1).
Trong tất cả các cặp nghiệm (a, b) ta chọn nghiệm (a0 , b0 ) mà (a0 + b0 ) nhỏ nhất. Không mất tổng

quát giả sử a0 �b0


Khi đó a0 là nghiệm của phương trình 5 x 2 - 5kb0 x + 5b02 + k - 2 = 0 . Do đó phương trình này còn một

� a0 + a1 = kb0 � a1 �Z

nghiệm a1 và theo Viet ta có � 5b0 2 + k - 2
a
�0 1a = � a1 > 0
� 5
suy ra (a1 , b0 ) �S޺+ ���
a+1 b0 a0 b0 a1 a0 b0 (*)
5b0 2 + k - 2
Ta chứng minh a0 = b0 : Nếu a1 �a0 > b0 � a1 = �a0 � k - 2 �5(a0 2 - b0 2 ) hay
5a0

5a0 2 + 5b0 2 - 2
- 2 �5(a0 2 - b0 2 ) � a0 - b0 �( a0 + b0 )(5a0b0 - 1) vô lí. Vậy a0 = b0 do đó ta được k = 2
5a0b0 - 1
thay vào đề ta có a = b .
Chú ý: Nếu bài toán tìm k để phương trình có nghiệm nguyên dương thì ta thường chứng minh
a0 = b0 . Còn nếu bài toán chứng minh k là số chính phương thì ta có thể chỉ ra a1 = 0 .
BÀI TẬP
Bài 1) Tìm tất cả các giá trị k là số nguyên dương để các phương trình sau có nghiệm nguyên dương:
a) x 2 + y 2 + 3 = kxy c) x 2 + y 2 + 6 = kxy e) x 2 + y 2 + 1 = k ( x + y + xy )
b) x 2 + y 2 + 2 = kxy d) x 2 + y 2 = k ( xy - 1)

a 2 + ab + b2
Bài 2) Cho a và b là các số nguyên dương thỏa = k là số nguyên dương, chứng minh k là số
ab + 1
chính phương.
Bài 3) Cho a, b, c là các số nguyên dương thỏa 0 < a 2 + b 2 - abc �c , chứng minh a 2 + b 2 - abc là số
chính phương.
Bài 4) (Trường Đông Hà Nội 2015) Tìm tất cả các giá trị k là số nguyên để phương trình sau có nghiệm

nguyên dương: x 2 - (k 2 - 4) y 2 + 24 = 0
Hint: Xét phương trình z 2 - kyz + y 2 + 6 = 0
Bài 5)
a) Tìm tất cả các giá trị k là số nguyên dương để phương trình sau có nghiệm nguyên dương :

x 2 + y 2 + 1 = kxy . (ĐS: k = 3)
b) (Phương trình Markov) Tìm tất cả các giá trị k là số nguyên dương để phương trình sau có nghiệm

nguyên dương: x 2 + y 2 + z 2 = kxyz . (ĐS: k=1, k = 3)


Bài 6)
a) Tìm tất cả các giá trị k là số nguyên để phương trình sau có nghiệm nguyên dương:

x 2 + y 2 = k ( x + 1)( y + 1)
b) Cho a,b là các số nguyên dương thỏa b + 1| a 2 + 1; a + 1| b 2 + 1 . Chứng minh a và b là các số lẻ
Bài 7)
( a + b) 2
a) Cho a, b nguyên dương thỏa 4ab + 1| (a + b) 2 . Chứng minh là số chính phương
4ab + 1
b) (Đài Loan 1998) Cho các số lẻ m > n > 1 thỏa m 2 - n 2 + 1| n2 - 1 . Chứng minh m 2 - n 2 + 1 là số chính
phương.
Bài 8) (Bắc Ninh 2015, IMO 2007)
a) Cho a, b nguyên dương thỏa 4ab - 1| (a - b) 2 . Chứng minh a = b
b) Cho a, b là các số nguyên dương thỏa 4ab - 1| (4a 2 - 1) 2 . Chứng minh a = b.
a 2 + b2 + c2
Bài 9) Cho a, b, c là các số nguyên dương thỏa = k là số nguyên dương, chứng minh k là
abc + 1
tổng của hai số chính phương.

II. PHƯƠNG PHÁP GIEN: Là phương pháp để mô tả tất cả các nghiệm nguyên dương của một số
dạng phương trình có vô hạn nghiệm nguyên dương. Phương pháp này cũng dựa trên nguyên lý cực hạn.
Ta xét bài toán tìm nghiệm nguyên dương của phương trình có dạng:
x 2 + y 2 - axy - b( x + y ) = m 2 + n 2 - amn - b(m + n)
Để mô tả các nghiệm của phương trình này ta xét dãy số sau
u0 = m, u1 = n; un +1 = aun - un -1 + b . Khi đó ta có
un +1 + un -1 - b un + 2 + un - b
a= = � un2+1 - un+ 2un - bun+1 = un2 - un+1un-1 - bun
un un +1
� un2+1 - (aun +1 - un + b)un - bun +1 = un2 - (aun - un -1 + b)un -1 - bun
� un2+1 + un2 - aun +1un - b (un +1 + un ) = un2 + un2-1 - aunun -1 - b (un + un -1 ) =
= ..... = u12 + u02 - au1u0 - b(u1 + u0 ) = m 2 + n 2 - amn - b(m + n)
Vậy ( x, y ) = (un , un +1 ) là dãy nghiệm của phương trình trên với mọi n. Việc còn lại ta phải chứng minh
phương trình trên không còn nghiệm nào khác ngoài dãy nghiệm trên.
Ta xét các ví dụ sau để hiểu rõ hơn
Ví dụ 1: Tìm tất cả các nghiệm nguyên dương của phương trình x 2 + y 2 + 1 = 3xy (1)
�u0 = 1; u1 = 1
Giải: Xét dãy số �
�un +1 = 3un - un -1
Biến đổi như trên ta được un 2 + un +12 - 3unun +1 = -1 (2) với mọi n do đó (un ; un +1 ) là nghiệm của phương
trình trên với mọi n.
Bây giờ ta chứng minh ngoài các nghiệm trên thì phương trình không còn nghiệm nào khác.
Trước hết ta thấy nếu x = uk là một nghiệm của phương trình (1) thì theo (2) ta có y = uk +1 và y = uk -1
là hai nghiệm của phương trình (1).
Giả sử (a, b) là nghiệm của phương trình (1) mà a �uk với mọi k. Không mất tổng quát giả sử a �b
+ Nếu a = b thì suy ra a = b = 1 hay (a, b) = (u0 , u1 ) vô lí. Vậy a > b .
Trong tất cả các cặp nghiệm (a, b) đó ta chọn cặp nghiệm mà a + b nhỏ nhất.
Dễ dàng kiểm tra (3b - a, b) cũng là một nghiệm của phương trình (1).
b2 + 1
Ta có a + b + 1 = 3ab suy ra 3b - a =
2 2
< a � (3b - a ) + b < a + b mà a + b là nhỏ nhất
a
� 3b - a = un với n nào đó, suy ra b = un +1 � a = 3b - un = 3un +1 - un = un + 2 vô lí. Vậy luôn tồn tại k để

(a, b) = (uk ; uk +1 ) .

Ví dụ 2: Tìm giá trị lớn nhất của P = a 2 + b2 , trong đó a, b là các số nguyên thoả mãn 1 �a; b �2018 và

(b 2 - ab - a 2 ) 2 = 1 .
Giải:
Ta xét các nghiệm nguyên dương ( x; y ) của phương trình: ( x 2 - xy - y 2 )2 = 1 (1) với x > y .
Gọi (b; a) là một nghiệm như thế ( b > a )
+ Xét bộ (a + b; b) ta có: ( (a + b)2 - ( a + b)b - b 2 ) = ( -(b 2 - ab - a 2 ) ) = 1
2 2

Suy ra (a + b; b) cũng là một nghiệm của (1)


Rõ ràng (2; 1) là một nghiệm của (1), nên ta có các bộ sau cũng là nghiệm của (1):
(3; 2), (5;3), (8;5), (13;8), (21;13), (34; 21),...
+ Xét bộ (a; b - a ) ta có: ( a 2 - a (b - a ) - (b - a ) 2 ) = ( -(b 2 - ab - a 2 ) ) = 1
2 2

Suy ra (a; b - a ) cũng là một nghiệm của (1).


- Nếu a <<--
b a��b-�2޺- a � b(b a ) 2a 2 b 2 ab a 2 1 (a 1) (vô lí)
- Nếu a > b - a thì bộ (a; b - a ) là một nghiệm của (1) nhỏ hơn nghiệm (b; a ) .
Quá trình phải dừng lại và kết thúc ở nghiệm (b;1) (b > 1) . Chú ý thêm rằng (2; 1) là bộ duy nhất thoả
mãn (1) mà b = 1 .
Tóm lại tất cả các nghiệm nguyên dương của (1) sẽ là: ( Fn ; Fn -1 ) với n �2 trong đó dãy số ( Fn ) :

�F1 = F2 = 1

�Fn +1 = Fn + Fn -1 "n �2
Như vậy giá trị lớn nhất của P bằng giá trị lớn nhất của Fn2-1 + Fn2 với Fn �2018
Dãy các số hạng của dãy Fibonacci thoả mãn là: 1, 1, 2, 3, 5, 8, 13, 21, 34, 55, 89, 144, 233, 377, 610,
987, 1597.Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 987 2 + 1597 2 .
Bài 1) Tìm tất cả các nghiệm nguyên dương của phương trình x 2 + y 2 + 1 = 2( x + y + xy )
ĐS: ( x, y ) = (k 2 ;( k + 1) 2 )
Bài 2) (VMO 2002) Cho a, b là các số tự nhiên lẻ thỏa b | a 2 + 2; a | b 2 + 2 . Chứng minh a và b là các số

hạng của dãy số u0 = u1 = 1; un = 4un -1 - un -2 .


Hint: Chứng minh a 2 + b 2 + 2 = 4ab
----------------------------------------------
Bài 8: BẬC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN – BỔ ĐỀ LTE
I. Bậc của một số nguyên và tính chất:
Định nghĩa: Cho n, a là các số nguyên dương lớn hơn 1 và (a, n) = 1 . Số nguyên dương k nhỏ nhất thỏa

mãn a k �1(mod n) được gọi là bậc ( hay cấp) của a mod n. Kí hiệu k = ord n (a ) .
Định lý: Cho n, a là các số nguyên dương lớn hơn 1 thỏa (a, n) = 1 , đặt k = ord n (a ) . Khi đó

a x �1(mod n) khi và chỉ khi x Mk .


Chứng minh:
Nếu x Mk thì a x �(a k ) q �1(mod n) .
Nếu a x �1(mod n) . Giả sử x = kq + r ;0 �r < k . Khi đó 1 �a x �a kq + r �(a k )q a r �a r (mod n) mà

k = ord n (a ) suy ra r = 0 . Vậy x chia hết cho k .


II. Một bổ đề thường dùng:
Trong nhiều bài toán ta có thể sử dụng bổ đề sau để tìm ra một ước nguyên tố của một số nào đó.
Bổ đề: Cho a, b là các số nguyên, n là số nguyên dương và p là số nguyên tố thỏa (n, p-1) =1 và

p | a n - bn . Khi đó p|a – b.
Chứng minh:
Nếu a, b cùng chia hết cho p hoặc p = 2 thì ta có đpcm
Xét p là số nguyên tố lẻ và a, b không chia hết cho p.
Do (n, p-1) =1 nên tồn tại x, y là số nguyên dương sao cho nx - ( p - 1) y = 1 � nx = ( p - 1) y + 1 .
Do a, b không chia hết cho p nên theo định lý Fermat nhỏ ta có
a nx �a ( p -1) y +1 �a mod p và b nx �b ( p -1) y +1 �b mod p mà a nx �b nx mod p nên ta có a �b mod p .
Chú ý: Bổ đề trên vẫn đúng trong trường hợp cho dấu cộng nếu n lẻ.
Ví dụ 1 (6th IMO )
a) Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho 2n – 1 M7.
b) Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n thì 2n + 1 không chia hết cho 7.
Lời giải
a) Ta có ord7(2) = 3 vì 21 ≡ 2 (mod 7), 22 ≡ 4 (mod 7), 23 ≡ 1 (mod 7)
Do đó 2n ≡ 1 (mod 7)  n M3  n = 3k với k nguyên dương.
b) Giả sử tồn tại n nguyên dương sao cho 2n ≡ - 1(mod 7)
Suy ra 22n ≡ 1 (mod 7)  2n M3  n M3. Mà n M3 thì 2n – 1 chia hết cho 7. Vô lý
Ví dụ 2.
a) Cho n ��, n > 1 thoả mãn 3n – 1 Mn . Chứng minh rằng n là số chẵn.
b) Cho n ��, n > 1 thoả mãn 15n + 1 Mn . Chứng minh rằng n là số chẵn.
Lời giải
a) Cách 1: Do n ��, n > 1 suy ra n ≥ 2. Gọi p là ước nguyên tố bé nhất của n. Đặt h = ordp(3) suy

޺ 3n - 1Mp
ra n Mh. Do p 3 ޺=( p,3
�) 1 3P-1 1 (mod p)  p – 1 Mh  p > h. Mà p là ước
nguyên tố nhỏ nhất của n suy ra h = 1. Vậy 3 ≡ 1 (mod p)  2 ≡ 0 (mod p)  p = 2  n chẵn.
Cách 2: Do n ��, n > 1 suy ra n ≥ 2. Gọi p là ước nguyên tố bé nhất của n, ta có (n, p-1) = 1 và

p | 3n - 1 . Áp dụng Bổ đề trên ta được p|3-1 suy ra p = 2. Vậy n chẵn.


b) Giả sử n lẻ và n ≥ 3. Gọi p là ước nguyên tố lẻ bé nhất của n, ta có (n, p-1) = 1 và p |15n + 1 . Áp
dụng Bổ đề trên ta được p|15+1 suy ra p = 2 mâu thuẫn. Vậy n chẵn.
Ví dụ 3: Tìm tất cả các cặp số nguyên dương (a, n) để (a + 1) n - a n chia hết cho n
Giải: Với n = 1: thỏa với mọi a.
Với n > 1, gọi p là ước số nguyên tố nhỏ nhất của n thì (n, p-1) =1 nên áp dụng Bổ đề trên ta có p|1
vô lý. Vậy n =1
Ví dụ 4: Cho p là số nguyên tố lẻ, q và r là các số nguyên tố thỏa mãn p | q r + 1 .
Chứng minh rằng: 2r | p - 1 hoặc p | q 2 - 1 .
޺ Đặt h =ord p q
Giải: q h 1( mod p ) . Theo Fermat ta có q p -1 �1mod p suy ra h | p - 1

�h | 2r h=2

( mod p )
Ta có q r ޺- 1� q 2r 1( mod p ) => � ��
�h|r h = 2r

Nếu h = 2 thì q2 ≡ 1 (mod p)  q2 – 1 Mp.
Nếu h = 2r thì p - 1M 2r
Vậy có điều phải chứng minh.
Ví dụ 5. Cho số nguyên a > 1 và số nguyên dương n. Chứng minh rằng nếu p là ước nguyên tố lẻ của
n +1
a 2 + 1 thì p - 1M2
n

n
Giải: Đặt h = ordp(a) . Do p là ước của a 2 + 1 nên a M p suy ra a p -1 �1mod p do đó h|p-1

(a )
2
1( mod
� p) 1( mod p ) 1( mod p )
n n +1
2n
Theo giả thiết ta có a 2 ޺޺- a2
suy ra 2n + 1 Mh mà 2n Mh  h = 2n + 1. Từ đó có điều phải chứng minh.
Ví dụ 6: (Bungary 1995) Tìm tất cả các số nguyên tố p, q sao cho pq | (5 p - 2 p )(5q - 2 q )
Giải: Giả sử p �q
Do (5 p - 2 p )(5q - 2q ) không chia hết cho 2 và 5 nên p �3; p, q �5
Từ giả thiết suy ra p | 5 p - 2 p hoặc p | 5q - 2 q mà (p, p – 1) =1 và (q, p – 1) = 1 nên trong trường hợp
nào áp dụng Bổ đề trên ta cũng có p| 5-2 hay p = 3.
Từ đó ta có 3q |117(5q - 2q ) hay q | 39(5q - 2q ) , do đó q | 39 hoặc q | 5q - 2q .
Nếu q | 39 suy ra q = 3, q = 13
Nếu q | 5q - 2q thì do (q, q – 1) =1 nên áp dụng Bổ đề ta có q| 5 – 2 hay q = 3.
Vậy (p, q) = (3, 3), (3, 13), (13, 3)
Ví dụ 7. Tìm tất cả các số nguyên tố p, q, r thỏa mãn các điều kiện p | q r + 1; q | r p + 1; r | p q + 1 .
Giải: Rõ ràng các nguyên tố p, q, r phải khác nhau. Không mất tổng quát, giả sử r là nhỏ nhất.
Khi đó ta có (r-1, q)=1 nên từ r| pq +1 áp dụng Bổ đề ta được r|p+1. Đặt d = (p-1, r) thì ta được
d = (2, r ) suy ra d = 1 hoặc d = 2.
q +1 q +1
> ra p |
+ Với d = 1: Từ p| qr +1 áp dụng Bổ đề ta được p|q+1 từ đó suy ‫ ޣ‬p q
2 2
Mặt khác p lẻ và p|q+1 nên (p,q-1) =1. Từ q| rp +1 áp dụng Bổ đề ta được q|r+1 mà q, r lẻ nên

r +1
q| � q < r vô lý.
2
+ Với d =2 hay r = 2. Đặt k =(q-1, p) thì k = 1 hoặc k = p.
Nếu k = p thì p|q-1 suy ra p|q2 – 1 mà p|q2 + 1 nên p = 2 suy ra 2|2q +1 vô lý.
Vậy k = 1. Từ q|2p + 1 áp dụng Bổ đề ta được q|3 suy ra q = 3 từ đó ta được p = 5
Vậy bộ (p, q, r) = (2, 5, 3) ; (3, 2, 5) ; (5, 3, 2) là các bộ thỏa mãn đầu bài.
BÀI TẬP
Bài 1) Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho 2n – 1 n
Hint: Áp dụng Bổ đề
Bài 2) Tìm n là số nguyên dương thỏa n | 3n - 2n
Hint: Áp dụng Bổ đề
Bài 3) Cho số nguyên dương n > 1 thỏa n | 3n + 4n . Chứng minh n chia hết cho 7
Hint: Áp dụng Bổ đề
Bài 4) Chứng minh 3n + 1 không chia hết cho n với mọi n là số nguyên dương lẻ
Hint: Áp dụng Bổ đề
Bài 5) (*) Cho a, b là các số nguyên dương thỏa 2a – 1, 2b – 1 và a + b là số nguyên tố. Chứng minh
a a + bb và a b + b a không chia hết cho a + b.
Hint: Rõ ràng a, b khác tính chẵn lẻ, giả sử a chẵn, b lẻ. Xét a> b: Chứng minh b a -b - 1Ma + b và (a,b) =

1 từ đó áp dụng Femat ta có b a +b -1 - 1Ma + b từ đó chứng minh được 2b - 1Mord a +b (b) � ord a +b (b) = 1 (vô

lí) hoặc ord a +b (b) = 2b - 1 suy ra a = b vô lí. Xét a < b tương tự.
III. Khái niệm về số mũ đúng và Bổ đề LTE (Lifting The Exponent Lemma – Bổ đề nâng lũy thừa)
1) Định nghĩa và tính chất của số mũ đúng:
Định nghĩa: Cho p là số nguyên tố, x là số nguyên và a là số tự nhiên. Ta có pa là lũy thừa đúng

(exact power) của x và a là số mũ đúng (exact exponent) của p trong khai triển của x nếu pa | x

và pa +1 /| x . Khi đó ta viết pa || x hay v p ( x) = a .


Tính chất. Với x, y là các số nguyên, p là số nguyên tố thì:
a) v p ( xy ) = v p ( x) + v p ( y ) .
b) v p ( x ) = nv p ( x ) .
n

c) v p ( x + y ) �min{v p ( x), v p ( y )} . Dấu đẳng thức xảy ra khi v p ( x) �v p ( x) .


Ví dụ: Cho a và b là số nguyên dương thỏa ab | a 2 + b 2 + a . Chứng minh a là số chính phương.
2 l +1
Giải: Gọi p là ước số nguyên tố bất kì của a, giả sử v p (a) = 2l + 1 � a = p x;( p, x) = 1. Từ giả thiết ta

có p 2l +1 | a | b2 � p l +1 | b � b = p l +1 y;( p, y ) = 1. Thay vào giả thiết rút gọn ta được

p | p l +1 xy | p 2 l +1 x 2 + py 2 + x � p | x vô lý.
2) Bổ đề LTE (Lifting The Exponent Lemma):
a) Mệnh đề 1: Cho x, y nguyên và n là số nguyên dương.p là số nguyên tố và (n,p)=1, x, y không chia

hết cho p nhưng x – y chia hết cho p. Khi đó ta có v p ( x - y ) = v p ( x - y )


n n

Chứng minh:
Ta có x n - y n = ( x - y )( x n -1 + x n - 2 y + ... + xy n - 2 + y n -1 ) . Vì x �y mod p nên

x n -1 + x n - 2 y + ... + xy n - 2 + y n -1 �nx n -1 mod p mà n, x không chia hết cho p nên

v p ( x n -1 + x n - 2 y + ... + xy n- 2 + y n-1 ) = 0 � v p ( x n - y n ) = v p ( x - y)
b) Mệnh đề 2: Cho x, y nguyên và n là số nguyên dương lẻ. p là số nguyên tố và (n,p)=1, x, y không

chia hết cho p nhưng x + y chia hết cho p. Khi đó ta có: v p ( x + y ) = v p ( x + y )


n n

Chứng minh: Ta có v p ( x + y ) = v p ( x - ( - y ) ) = v p ( x - (- y )) = v p ( x + y )
n n n n

Sử dụng các mệnh đề trên ta có thể chứng minh được các dạng Bổ đề LTE sau, phần chứng minh bạn đọc
có thể tham khảo trong nhiều tài liệu trên Internet.
c) Bổ đề LTE dạng 1: Cho x, y nguyên và n là số nguyên dương, p là số nguyên tố khác 2 và x, y

không chia hết cho p nhưng x – y chia hết cho p. Khi đó ta có v p ( x - y ) = v p ( x - y ) + v p (n)
n n

d) Bổ đề LTE dạng 2: Cho x, y nguyên và n là số nguyên dương lẻ, p là số nguyên tố khác 2 và x, y

không chia hết cho p nhưng x + y chia hết cho p. Khi đó ta có v p ( x + y ) = v p ( x + y ) + v p (n)
n n

e) Bổ đề LTE cho p = 2 (dạng 1): Cho x, y là số nguyên lẻ và x – y chia hết cho 4. Khi đó ta có

v2 ( x n - y n ) = v2 ( x - y ) + v2 ( n)
f) Bổ đề LTE cho p = 2 (dạng 2): Cho x, y là số nguyên lẻ và n là số nguyên dương chẵn. Khi đó ta có

v2 ( x n - y n ) = v2 ( x - y ) + v2 ( x + y ) + v2 ( n) - 1
Sau đây ta xét vài ví dụ áp dụng:
Ví dụ 1: Tìm n nhỏ nhất thỏa 22016 |1999n - 1 .
Giải: Nếu n lẻ thì 1999n �-1mod 4 � 1999n - 1 �-2 mod 4 không thỏa bài toán.
Vậy n chẵn, khi đó ta có v2 (1999n - 1) = v2 ( n) + v2 (2000) + v2 (1998) = v2 ( n) + 5 , ta có 22016 |1999n - 1 khi

và chỉ khi v2 (n) +�۳۳


5 2016 v2 ( n) 2011 n 2 2011 . Vậy n nhỏ nhất là 22011
Ví dụ 2: Chứng minh tồn tại vô số số nguyên dương n thỏa 3n + 1 chia hết cho n.
Giải: Với mọi n = 2.5k , k nguyên dương tùy ý ta có
k k k k k k k
v5 (32.5 + 12.5 ) = v5 (95 + 15 ) = v5 (10) + v5 (5k ) = k + 1 suy ra 5k | 32.5 + 1 mà 2 | 32.5 + 1 nên 2.5k | 32.5 + 1
Ví dụ 3: Tìm a, b nguyên dương thỏa 19a - 2a = 17b
Giải: Ta có b = v17 (19a - 2a ) = v17 (a) + 1 �a + 1
Nếu b < a+1 hay 1 �b �a thì dùng quy nạp ta có 19a - 2a �17 a �17b � a = b = 1
Nếu b=a+1 thì dùng quy nạp ta có 19a - 2a < 17 a +1 = 17b
Vậy a = b =1.
BÀI TẬP
Bài 1) Tìm số n nguyên dương nhỏ nhất thỏa mãn: 22018 2017n – 1
ĐS: n = 22013
Bài 2) Tìm tất cả các số nguyên dương sao cho tồn tại số nguyên dương n và số nguyên tố p sao cho
2 p + 3 p = nk
Hint: Xét p = 2, 5. Nếu p > 5: v5 (n k ) = v5 (2 p + 3 p ) = v5 (5) + v5 ( p ) = 1 � k = 1
Bài 3) Tìm tất cả các cặp số nguyên dương (x, y) sao cho 3x - 1 = y.2 x .
Hint: Xét x lẻ thì VP chia hết cho 4 còn VT chia 4 dư 2.
Xét x chẵn, x = 2k a : Áp dụng LTE ta có v2 (3x - 1) = 2 + v2 ( x) �x � 2 + k �2k a , với k >2 thì vô lí. Vậy
k = 1, 2 suy ra a = 1, 2.
Bài 4) Với mọi số nguyên dương a > 1, chứng minh tồn tại vô số số nguyên dương n thỏa a n + 1 chia hết
cho n.
Hint:
k
TH1: Xét a chẵn: Gọi p là một ước nguyên tố lẻ của a + 1, Dùng LTE chứng minh được a p + 1Mp k với
mọi k là số nguyên dương.
TH2: Xét a lẻ: a 2 + 1 �2 mod 4 nên a 2 + 1 có ước nguyên tố lẻ q, Dùng LTE chứng minh được
k
a 2 q + 1M2q k với mọi k là số nguyên dương.
Bài 5) (*) Tìm tất cả các số tự nhiên m, n sao cho 2m + 3n là số chính phương.
Bài 6) (*) (TST TPHCM 2009) Tìm tất cả các số nguyên dương n thỏa n 2 | 3n + 1
Bài 7) (*) (IMO 1990) Tìm tất cả các số nguyên dương n thỏa n 2 | 2n + 1
Bài 8) (*) (TST Nghệ An 2015) Tìm tất cả số nguyên dương a sao cho tồn tại số nguyên dương n > 1

thỏa n 2 | a n + 1
Bài 9) (*) Tìm tất cả số nguyên dương a sao cho tồn tại số nguyên dương n > 1 thỏa n 2 | a n - 1
Bài 10) (*) Tìm tất cả số nguyên dương a sao cho tồn tại vô số số nguyên dương n > 1 thỏa n | a n - 1
Bài 11) (*) (TST THPCM 2015) Tìm tất cả các số nguyên dương a và b sao cho a 3 + b; b3 + a đều là
lũy thừa của 2.
Bài 12) (*) Tìm tất cả các số nguyên dương n thỏa n | 2n -1 + 1
Bài 13) (*) Tìm tất cả các số nguyên tố p, q thỏa mãn pq | 2 p + 2q
SỐ HỌC LÀ BÀ CHÚA CỦA TOÁN HỌC - GAUSS

Vous aimerez peut-être aussi