Vous êtes sur la page 1sur 15

BÀI TẬP

ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH


(Dành cho sinh viên tự giải)

Tp. Hồ Chí Minh - 2023


CHƯƠNG 1 + 2

MA TRẬN VÀ ĐỊNH THỨC


1. Cho các ma trận
     
1 2 1 3 2 5
A = −1 0 , B =  2 1  , C = 0 3  .
     

2 1 −3 −2 4 2

a) Tính 5A − 3B + C .
b) Tính A∗ − 2B ∗ + 3C ∗ .
 
1 −2 6
2. Cho ma trận A = 4 −8. Tìm ma trận X sao cho 3A + 2X = I3 .

3

2 −2 5

3. Ký hiệu Ar,s là ma trận cỡ r × s. Tìm m, n trong các trường hợp sau:


a) A3,4 B4,5 = Cm,n .
b) A2,3 Bm,n = C2,6 .
c) A2,m Bn,3 = C2,3 .
4. Cho các ma trận
 
! −2 1
2 −1 3
A= , B= 0 2 .
 
0 1 2
1 −1

a) Tính AB, BA.


b) Tính (AB)3 , (BA)2 .
5. Tính An , n ∈ N∗ :
! !
1 1 λ 1
a) A = . b) A = .
0 1 0 λ

6. Cho f (x) = ak xk + ak−1 xk−1 + . . . + a1 x + a0 là đa thức và A là ma trận vuông cấp


n. Định nghĩa f (A) = ak Ak + ak−1 Ak−1 + . . . + a1 A + a0 In . Tính f (A), biết
!
2 −1
a) f (x) = 3x2 − x + 2, A = .
−3 3
 
2 1 1
b) f (x) = x2 − x + 1, A = 3 2 .

1

1 −1 0

1
 
2 0 1
c) f (x) = x2 − 5x + 3, A = 3 2 .

1

0 −1 0

7. Tính các định thức cấp ba:


a b c
a) D = c a b .
b c a
1−λ 3 2
b) D = 2 1−λ 3 .
3 2 1−λ
1 a a2
c) D = 1 b b2 .
1 c c2

8. Tính các định thức cấp bốn:


0 1 1 1
1 0 a b
a) D = .
1 a 0 c
1 b c 0
1 1 2 3
1 2 − x2 2 3
b)D = .
2 3 1 5
2 3 1 9 − x2
1+x 1 1 1
1 1−x 1 1
c) D = .
1 1 1+y 1
1 1 1 1−y

9. Không khai triển định thức, hãy chứng minh:


a1 b 1 a1 x + b 1 y + c 1 a1 b 1 c 1
a) a2 b2 a2 x + b2 y + c2 = a2 b2 c2 .
a3 b 3 a3 x + b 3 y + c 3 a3 b 3 c 3
a1 + b 1 x a 1 − b 1 x c 1 a1 b 1 c 1
b) a2 + b2 x a2 − b2 x c2 = −2x a2 b2 c2 .
a3 + b 3 x a 3 − b 3 x c 3 a3 b 3 c 3
a1 + b 1 x a 1 x + b 1 c 1 a1 b 1 c 1
c) a2 + b2 x a2 x + b2 c2 = (1 − x2 ) a2 b2 c2 .
a3 + b 3 x a 3 x + b 3 c 3 a3 b 3 c 3

2
10. Tìm ma trận nghịch đảo (nếu có) của ma trận sau:
 
1 0 1
a) A =  0 0 2 .
 

−1 3 1
 
1 1 −1
b) B = 0 0 1 .
 

1 1 0
 
1 −a 0 0
 
0 1 −a 0 
c) C =   .
0
 0 1 −a

0 0 0 1
 
1 1 1 1
 
1 1 −1 −1
d) D = 
1 −1 1 −1 .

 
1 −1 −1 1

11. Tìm ma trận X sao cho:


 
−3 4 6 !
1 −1 2
a) XA = B , với A =  0 1 , B = .

1

0 1 2
2 −3 −4
   
2 3 −4 1
b) AX = C , với A = 3 4 2 , C = −2 .
   

1 1 3 3
 
! ! 3 1
3 2 1 −1 1
12. Cho các ma trận A = ,B= , C = 0 1.
 
4 3 0 1 1
1 2

a) Tìm ma trận X sao cho AX = B − X .


b) Tìm ma trận X sao cho XA − B ∗ = C .
 
2 −λ 3
13. Cho ma trận A = −2 −3. Tìm λ để cho A khả nghịch.

1

2 7 5
 
−2 3 0
14. Cho ma trận A =  1 −1 5 .
 

4 2 m

a) Tìm m để A khả nghịch.


b) Tính A−1 với m = 10.

3
15. Tính hạng của các ma trận sau:
   
1 2 −1 0 5 4 1 −1 3 2
   
2 4 3 1 10 −2 2 3 0 1
3 6 −3 0 15,
a) A =   b) B = 
2 3
 .
   2 3 3

4 8 6 2 20 4 1 3 1 1

16. Tìm m để hạng các ma trận sau bằng 2:


 
  3 1 4 1
1 1 0  
m 2 3 1 
a) A =  −m 0 −4, b) B =   3 −1 1 0,
  
m+1 1 3
 
3 3 7 2
 
3 −2 m 1
c) C = 1 −2 .

1 1

4 −1 2 m+2

17. Biện luận theo a hạng của các ma trận sau đây:
 
−1 0 2 1 0  
  1 a −1 2
 2 1 −1 2 2 
a) A = 
 1 1 1 3 2 , b) B = 2 −1 a 5,
  

1 10 −6 1
 
−2 −1 1 a −2
   
1 1 2 −2 3 −a 1 2 3 1
   
2 3 3 0 4 1 −a 3 2 1
c) C = 
3 3 4 −1 a,
 d) D =   .
 
2
 3 −a 1 1

4 3 2 1 2 3 2 1 −a 1

4
CHƯƠNG 3

HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH


1. Xét xem các hệ phương trình sau đây có phải là hệ Cramer không?



 2x + 3y + 4z = 4

a) 2x + 3y + 5z = 6



3x + 4y + 9z = 10.



 x + 3y + 5z = 6

b) 2x + 7y + 14z = 15



3x + 8y + 13z = 14.

2. Giải các hệ phương trình sau bằng hai phương pháp: Phương pháp Cramer và
phương pháp Gauss.

5x + 10y = −1
a)
3x + 5y = −2.

x − y = −1
b)
2x − 5y = −7.



x − 2y = 9

c) 5x − 6y + 4z = 5



2x − y + 3z = 9.



 4x + 5y − 6z = 33

d) x + y − z = 6



4x − 4y = −12.

3. Xét xem các hệ sau đây có nghiệm hay không?





 x+y =2

a) 4x + 2y = 6



−x = −1.

 x − x2 + 4x3 + x4 = −1
 1


b) 3x1 − 3x2 + 9x3 = −1



3x1 − 4x2 + 14x3 + 2x4 = −1

5



−x1 − 2x2 + 3x3 + 4x4 = −1



3x1 + x2 − 2x3 − 5x4 = 3
c)


2x1 + 5x2 − 4x3 − 2x4 = 2



x1 − 10x2 + 6x3 + 9x4 = −10.

4. Tìm giá trị tham số m để các hệ phương trình sau có nghiệm:



x + y + z = 4



a) x + my + z = 3



x + 2my + z = 4.



 mx + y + z = 4

b) 2x + 2y = 7



(m + 1)x + y + 2z = 8.

 2x − x2 + x3 + x4 = m
 1


b) 2x1 + 9x2 − 5x3 + 15x4 = −7



 x1 − 8x2 + 5x3 − 10x4 = m + 12.

5. Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp Gauss:





 3x + y − 5z = 0



−x − 2y + 8z = 3
a)


 7x − 4z = 3



2x − 2y + 8z = 6.



 x1 + x2 − 3x3 + 7x4 = −4



2x1 − 2x3 + 6x4 = −2
b)


 2x1 − x2 + x4 = 2



3x − x2 − 2x3 + 2x4 = 3.
 1


 x1 + 10x2 − 5x3 + 2x4 = 10



3x1 − 3x2 − 4x4 = 8
c)


 5x1 − 10x2 − x3 + 10x4 = 6



4x1 + 10x2 − 8x3 − 2x4 = 18.



 3x1 + 10x2 + 8x3 − x4 = 8



−x1 − 3x2 + 5x3 + 2x4 = −3
d)


 2x1 + 8x2 − 4x3 + 6x4 = 4



6x1 + 21x2 + 9x3 + 3x4 = 15.

6
6. Giải và biện luận các hệ phương trình sau đây theo tham số m:



 x1 + x2 + x3 + mx4 = 1



x1 + x2 + mx3 + x4 = 1
a)


 x1 + mx2 + x3 + x4 = 1



mx1 + x2 + x3 + x4 = 1.



 2x1 + x2 + x3 + x4 = 1



x1 + 2x2 − x3 + 4x4 = 2
b)


 x1 + 7x2 − 4x3 + 11x4 = m



4x1 + 8x2 − 4x3 + 16x4 = m + 1.

7. Giải và biện luận các hệ phương trình chứa tham số sau đây:



 ax + by = 1

a) y + az = b



x + bz = a.



 (2 − a)x + y + z = 0

b) x + (2 − a)y + z = 0



x + y + (2 − a)z = 0.



 x − ay + a2 z = a

c) ax − a2 y + az = 1


ax + y − a3 z = 1.




 x + ay + z = 2

d) x + y + (a − 1)z = 1



ax + y + z = 2.

8. Cho hệ phương trình 


x + x2 − x3 = 1
 1


2x + 3x + mx = 3
1 2 3



x1 + mx2 + 3x3 = 2.

Xác định m để:


a) Hệ có nghiệm duy nhất,
b) Hệ vô nghiệm,
c) Hệ có vô số nghiệm.

7
9. Giải và biện luận hệ phương trình sau theo tham số k :

 kx + x2 + x3 = 1
 1


1x + kx + x = 1
2 3



x1 + x2 + kx3 = 1.

10. Cho hệ phương trình





 x + y + mz = 1

x + my + z = a



x + (m + 1)y + (m + 1)z = b.

a) Với giá trị nào của m thì hệ có nghiệm duy nhất.


b) Tìm điều kiện của a và b để hệ có nghiệm với mọi m.
11. Cho hệ phương trình



ax − by + bz = −1

bx + ay − az = 2



ax + by + (1 − b)z = 1.

a) Giải hệ khi a = 0, b = 1.
b) Tìm điều kiện của a và b để hệ có nghiệm.
12. Xác định a để các hệ phương trình sau có nghiệm không tầm thường:

(1 − a)x + 2y = 0
a)
2x + (4 − a)y = 0.



 ax − 3y + z = 0

b) 2x + y + z = 0



3x + 2y − 2z = 0.

 ax − x2 + ax3 = 0
 1


c) 2x1 + (a − 3)x2 + (a + 2)x3 = 0



 −ax1 + x2 + (1 − a)x3 = 0.

ax1 + 3x2 − x3 = 0



d) −3x1 − x2 + ax3 = 0



x1 + 2x2 + 3x3 = 0.

8
13. Tìm điều kiện của a để hệ sau đây có vô số nghiệm và giải hệ trong trường hợp
đó.



 ax + 2y − 3z = 0

a) 4x − 3y + z = 0



x + y − z = 0.



 x−y+z =0

b) 2x + 3y + 5z = 0



 x − y − (a + 2)z = 0.

14. Giải các hệ phương trình tuyến tính thuần nhất sau:

 −x + 10x2 − x3 − 11x4
 1


a) 2x1 + x3 − 2x4 = 0



5x1 − 4x2 + 3x3 + x4 = 0.



 −2x1 + x2 + 3x3 + 17x4

b) x3 + 3x4 = 0



 −2x1 + x2 − x3 + 5x4 = 0.

9
CHƯƠNG 4

KHÔNG GIAN VÉC-TƠ


1. Biểu diễn tuyến tính véc-tơ x qua các véc-tơ a, b, c:
a) a = (3, 0, 2), b = (−1, 2, 0), c = (3, 2, 1), x = (1, −2, 5).
b) a = (2, 3, 5), b = (0, −1, 1), c = (2, 0, 3), x = (−2, 1, −1).
c) a = (4, 1, 3, −2), b = (1, 2, −3, 2), c = (16, 9, 1, −3), x = (1, 4, −7, 7).
2. Xác định m để véc-tơ x là tổ hợp tuyến tính của các véc-tơ a, b, c:
a) a = (4, 4, 3), b = (7, 2, 1), c = (4, 1, 6), x = (5, 9, m).
b) a = (3, 2, 5), b = (2, 4, 7), c = (5, 6, m), x = (1, 2, 5).
c) a = (2, 3, 5), b = (3, 7, 8), c = (1, −6, 1), x = (7, −2, m).
d) a = (3, 4, 2), b = (6, 7, 8), c = (), x = (9, 12, m).
3. Xét sự phụ thuộc tuyến tính hay độc lập tuyến tính của mỗi hệ véc-tơ sau đây
trong không gian véc-tơ tương ứng:
a) x = (1, 2), y = (−3, −6) trong R2 .
b) x = (2, 3), y = (−5, 8), z = (6, 1) trong R2 .
c) x = (1, 2, 3), y = (3, 6, 7) trong R3 .
d) x = (4, −2, 6), y = (6, −3, 9) trong R3 .
e) x = (2, −3, 1), y = (3, −1, 5), z = (1, −4, 3) trong R3 .
f) x = (5, 4, 3), y = (3, 3, 2), z = (8, 1, 3) trong R3 .
g) x = (4, −5, 2, 6), y = (2, −2, 1, 3), z = (6, −3, 3, 9), t = (4, −1, 5, 6) trong R4 .
h) x = (1, 0, 0, 2, 5), y = (0, 1, 0, 3, 4), z = (0, 0, 1, 4, 7), t = (2, −3, 4, 11, 12) trong R5 .
4. Trong không gian véc-tơ R4 , cho bốn véc-tơ:

a1 = (1, 2, 3, 4), a2 = (1, 0, 1, 2), a3 = (3, −1, 1, 0), a4 = (1, 2, 0, a).

a) Biện luận theo a sự phụ thuộc tuyến tính và độc lập tuyến tính của hệ véc-tơ
{a1 , a2 , a3 , a4 }.
b) Trong trường hợp hê véc-tơ {a1 , a2 , a3 , a4 } phụ thuộc tuyến tính, hãy biểu diễn
véc-tơ a4 qua các véc-tơ a1 , a2 , a3 .
5. Trong không gian véc-tơ R3 , mỗi hệ véc-tơ sau đây có phải là cơ sở hay không?
a) a = (1, 1, 1), b = (1, 1, 0), c = (1, 0, 0).
b) a = (−1, 2, 4), b = (1, 1, −3), c = (1, 4, −2).
c) a = (1, 0, 1), b = (1, 1, 0), c = (0, 1, 1).
6. Trong không gian véc-tơ R3 , cho bốn véc-tơ:

a1 = (1, 1, 1), a2 = (0, 1, 1), a3 = (1, 0, 2), a = (−2, 3, −3).

10
a) Chứng minh B = {a1 , a2 , a3 } là cơ sở của R3 .
b) Tìm tọa độ của a đối với cơ sở B .
7. rong không gian véc-tơ R4 , mỗi hệ véc-tơ sau đây có phải là cơ sở hay không?
a) a1 = (1, 1, 1, 1), a2 = (1, 1, 1, 0), a3 = (1, 1, 0, 0), a4 = (1, 0, 0, 0).
b) a1 = (1, 0, 3, 0), a2 = (2, 5, −1, 7), a3 = (0, 6, −1, 2), a4 = (1, 4, −2, 5).
c) a1 = (2, 1, 0, 3), a2 = (0, 2, 1, −4), a3 = (−1, 2, 0, 1), a4 = (0, 3, −1, 9).
8. Trong không gian véc-tơ R4 , cho các véc-tơ:

a1 = (1, 1, 1, 1), a2 = (1, 1, 1, 0), a3 = (1, 1, 0, 0), a4 = (1, 0, 0, 0), a = (4, 3, 2, 1).

a) Chứng minh B = {a1 , a2 , a3 , a4 } là cơ sở của R3 .


b) Tìm tọa độ của a đối với cơ sở B .
9. Trong không gian véc-tơ R2 cho hai cơ sở U = {u1 , u2 } và V = {v1 , v2 }, trong đó

u1 = (1, 0), u2 = (0, 1), v1 = (2, 1), v2 = (−3, 4).

a) Tìm ma trận chuyển cơ sở từ U sang V .


b) Cho w = (−3, 5) trong R2 , tìm tọa độ [w]U và [w]V .
c) Tìm ma trận chuyển từ V sang U .
10. Trong không gian véc-tơ R3 cho hai hệ véc-tơ A và B

A = {a1 = (1, 1, −1), a2 = (1, 1, 0), a3 = (2, 0, 0)};


B = {b1 = (1, −1, 0), b2 = (2, −1, 0), b3 = (1, 1, −1)}

a) Chứng minh A và B là các cơ sở của R3 .


b) Tìm ma trận chuyển cơ sở từ A sang B .
c) Cho x = (1, 0, 2) trong R3 , tìm tọa độ [x]A và [x]B .
d) Tìm ma trận chuyển từ B sang A.
11. Mỗi tập hợp sau đây có phải là không gian véc-tơ con của R3 hay không?
a) A = {a = (x, y, z) ∈ R3 |2x − 3y − z = 0}.
b) B = {a = (x, y, z) ∈ R3 |x = 1}.
c) C = {a = (x, y, z) ∈ R3 |xz = 0}.
12. Trong không gian véc-tơ R3 , tìm hạng của mỗi hệ véc-tơ và tìm một cơ sở của
không gian véc-tơ con sinh bởi hệ véc-tơ sau:
a) a1 = (0, −2, 3), a2 = (−5, 0, 4), a3 = (−5, 4, −2).
b) a1 = (1, 4, −2), a2 = (5, 0, 6), a3 = (−7, 1, 5).
c) a1 = (−5, 2, 3), a2 = (4, 0, −1), a3 = (−1, 2, 2).

11
d) a1 = (1, 2, 3), a2 = (2, 3, 4), a3 = (3, 2, 3), a4 = (4, 3, 4), a5 = (1, 1, 1).
13. Trong không gian véc-tơ R4 , tìm hạng của mỗi hệ véc-tơ và tìm một cơ sở của
không gian véc-tơ con sinh bởi hệ véc-tơ sau:
a) a1 = (−1, 2, 0, 1), a2 = (1, 2, 3, −1), a3 = (0, 4, 3, 0).
b) a1 = (−1, 4, 8, 12), a2 = (1, 2, 4, 6), a3 = (−2, 8, 16, 24), a4 = (1, 1, 2, 3).
c) a1 = (1, 2, 0, −1), a2 = (0, 1, 3, −2), a3 = (−1, 0, 2, 4), a4 = (3, 1, −11, 14).
14. Tìm cơ sở và tính số chiều của không gian véc-tơ con L = ha1 , a2 , . . . , am i của Rn
sinh bởi hệ véc-tơ {a1 , a2 , . . . , am }:
a) a1 = (3, 1, 2, 1), a2 = (1, 2, 0, 1), a3 = (−1, 1, −3, 0).
b) a1 = (2, 4, 1, 3), a2 = (−1, 1, −3, 1), a3 = (4, 2, −1, 1), a4 = (1, 5, 6, 4).
c) a1 = (2, 0, 1, 3, −1), a2 = (1, 1, 0, −1, 1), a3 = (0, −2, 1, 5 − 3), a4 = (1, 3, 2, 9, −5).
15. Tìm cơ sở và tính số chiều của của không gian véc-tơ con W của Rn xác định bởi
hệ phương trình tuyến tính thuần nhất sau:

 2x + x2 + 3x3 = 0
 1


a) x1 + 2x2 = 0



x2 + x3 = 0.

3x1 + x2 + x3 + x4 = 0
b)
5x − x2 + x3 − x4 = 0.
 1
 3x + x2 + 2x3 = 0
 1


c) 4x1 + 5x3 = 0



x1 − 3x2 + 4x3 = 0.

 x + 2x2 − x3 + 3x4 − 4x5 = 0
 1


d) 2x1 + 4x2 − 2x3 + 7x4 + 5x5 = 0



x + 2x2 − x3 + 2x4 + x5 = 0.
 1
 2x − x2 − x3 + x4 = 0
 1


e) x1 − x2 − x3 + 2x4 = 0



5x1 − x2 − 3x3 − 2x4 = 0.



x1 + x2 − 3x3 = 0



x1 − x2 + x3 − 2x4 = 0
f)


2x1 + x2 − 4x3 + x4 = 0



x1 + 2x2 − 5x3 − x4 .

12
CHƯƠNG 5+6

ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH VÀ CHÉO HÓA MA TRẬN


1. Cho ánh xạ f : R3 → R2 xác định bởi

f (x) = (2x1 − 4x2 + 6x3 , 3x1 − 6x2 + 9x3 )

với mọi x = (x1 , x2 , x3 ) ∈ R3 .


a) Chứng minh f là ánh xạ tuyến tính.
b) Xác định ảnh và hạt nhân của f .
c) Tìm ma trận và biểu thức tọa độ của f đối với cặp cơ sở

a1 = (0, 1, 1), a2 = (1, 0, 1), a3 = (1, 1, 0)


b1 = (0, 1), b2 = (1, 1).

d) Cho x = (3, −1, 1) ∈ R3 . Tính tọa độ của x đối với cơ sở a1 , a2 , a3 và tọa độ của f (x)
đối với cơ sở b1 , b2 .
2. Cho ánh xạ f : R3 → R3 xác định bởi

f (x) = (x1 + x2 − x3 , x1 − x2 + x3 , −x1 + x2 + x3 )

với mọi x = (x1 , x2 , x3 ) ∈ R3 .


a) Chứng minh f là ánh xạ tuyến tính.
b) Xác định ảnh và hạt nhân của f .
c) Tìm ma trận và biểu thức tọa độ của f đối với cơ sở

a1 = (0, 0, 1), a2 = (0, 1, 1), a3 = (1, 1, 1).

d) Cho x = (2, −3, 1) ∈ R3 . Tính tọa độ của x và tọa độ của f (x) đối với cơ sở a1 , a2 , a3 .
3. Tìm ma trận và viết biểu thức tọa độ của phép biến đổi tuyến tính f : R3 → R3
đối với cơ sở
a1 = (1, 0, 0), a2 = (1, 1, 0), a3 = (1, 1, 1).

a) f (x1 , x2 , x3 ) = (x1 − x2 , 2x2 + 3x3 , 2x1 + x2 − x3 ).


b) f (x1 , x2 , x3 ) = (x1 + x2 − 2x3 , −2x1 + x3 , 3x1 + 2x2 ).
4. Cho ánh xạ tuyến tính f : R3 → R3 xác định bởi

f (x1 , x2 , x3 ) = (2x1 − x2 + x3 , −x1 + 2x2 + x3 , x1 + x2 + 2x3 ),

với mọi (x1 , x2 , x3 ) ∈ R3 . Tìm tất cả các giá trị riêng và véc-tơ riêng của f .

13
5. Cho ánh xạ tuyến tính f : R3 → R3 xác định bởi

f (x1 , x2 , x3 ) = (2x1 + x2 + x3 , 2x2 − 3x3 , 4x3 ),

với mọi (x1 , x2 , x3 ) ∈ R3 . Tìm tất cả các giá trị riêng và véc-tơ riêng của f .
6. Tìm
 giá trịriêng và 
véc-tơ riêng của
 các ma trận sau đây:
0 0 1 2 −1 2
A = 0 1 2, B =  5 −3 3 .
   

0 0 1 −1 0 −2

7. Cho ánh xạ tuyến tính f : R3 → R3 xác định bởi

f (x1 , x2 , x3 ) = (2x1 + x2 + x3 , x1 + 2x2 + x3 , x1 + x2 + 2x3 ),

với mọi (x1 , x2 , x3 ) ∈ R3 . Tìm một cơ sở của R3 sao cho ma trận của f đối với cơ sở đó
là ma trận chéo.
8. Trong các ma trận sau đây ma trận nào đồng dạng với một ma trận chéo. Tìm ma
trận chéo đó.  
    1 1 1 1
−1 3 −1 4 2 −5  
1 1 −1 −1
A = −3 5 −1, B = 6 4 −9, C =  1 −1 1 −1.
    
−3 3 1 5 3 −7
 
1 −1 −1 1

14

Vous aimerez peut-être aussi