Vous êtes sur la page 1sur 4

Ngày 08 Tháng 01 Năm 2020

Ngày 11 tháng 1 năm 2022

Bài 1. a) Khi khai triển (x2 − 3y 4 − 4z 3 + 2t)14 , ta được bao nhiêu đơn thức khác nhau
và hệ số của x14 y 8 z 9 t2 là bao nhiêu?
b) Có bao nhiêu cách chia 9 bút đen và 11 bút xanh cho 4 học sinh sao cho em nào cũng
có bút xanh biết rằng các bút cùng màu là y hệt nhau?
Chứng minh. a) Số các đơn thức khác nhau bằng với số các bộ nguyên không âm (m, n, p, q)
sao cho m + n + p + q = 14, và theo phương pháp chia kẹo Euler, số các đơn thức khác
nhau sẽ bằng 173
.
Lưu ý rằng x14 y 8 z 9 t2 = (x2 )7 (y 4 )2 (z 3 )3 t2 . Do đó hệ số của (x2 )7 (y 4 )2 (z 3 )3 t2 là
14!
× (−3)2 × (−4)3 × 22
7!2!3!2!

b) Ta đánh số bốn em học sinh lần lượt là 1, 2, 3, 4, và ta gọi d1 , d2 , d3 , d4 và x1 , x2 , x3 , x4


lần lượt là số cây bút đen của bốn em học sinh nhận được và số cây bút xanh của bốn
em học sinh nhận được. Ta mô hình hoá giả thiết của bài toán thành hai bài toán:
• BT1: d1 + d2 + d3 + d4 = 9 với di ≥ 0;
• BT2: x1 + x2 + x3 + x4 = 11 với xi ≥ 1.
Dễ thấy rằng BT1 có 12 10
 
3
bộ nghiệm, và BT2 có 3
bộ nghiệm. Khi đó số cách chia
cho các em sẽ là số bộ nghiệm của BT1 nhân với số bộ nghiệm của BT2, nghĩa là
12 10
3
× 3
.

Pn
Bài 2. Cho sn = k=1 (4k − 3)5k với mọi n ≥ 1. Tính sn theo n.
Chứng minh. Theo công thức của sn , ta suy ra rằng
sn − sn−1 = (4n − 3)5n (1)
với mọi n ≥ 2 và s1 = 5. Phương trình đặc trưng của hệ thức đệ quy (1) là x − 1 = 0. Do đó
n
nghiệm tổng quát của hệ thức thuần nhất là sTQn = C × 1 = C với C ∈ R. Do 5 không là
n
nghiệm của phương trình đặc trưng, do đó nghiệm riêng của (1) có dạng sR n = 5 Q1 (n) với
Q1 (n) = an + b với mọi n ≥ 1. Thế nghiệm riêng này vào (1) ta thu được
5n (an + b) − 5n−1 [a(n − 1) + b] = (4n − 3)5n ,

1
mà được rút gọn thành
4an + 4b + a = 4n − 3
n
với mọi n ≥ 1. Điều đó có nghĩa là a = 1 và b = −1. Vậy sR
n = 5 (n − 1). Do đó nghiệm của
n
(1) là sn = sTQ R
n + sn = C + 5 (n − 1). Với giả thiết s1 = 5, ta suy ra rằng C = 5. Tóm lại,
n
ta có sn = 5 + 5 (n − 1).
Bài 3. Cho m = 921312 và n = 421811. Đặt d = (m, n) và e = [m, n].
a) Dùng thuật chia Euclide để tìm d và tìm r, s ∈ Z thoả d = rm + sn.
m 1 u
b) Tính e và tìm một dạng tối giản của phân số n
. Chỉ ra u, v ∈ Z thoả e
= m
+ nv .

Chứng minh. a) Ta có

921312 = 2 × 421811 + 77690;


421811 = 5 × 77690 + 33361;
77690 = 2 × 33361 + 10968;
33361 = 3 × 10968 + 457;
10968 = 24 × 457 + 0.

Vậy d = (m, n) = 457. Ngoài ra, do 3×10968 = 33361−457 nên 3×77690 = 6×33361+
3×10968 = 6×33361+33361−457 = 7×33361−457. Do 7×33361 = 3×77690+457 nên
7 × 421811 = 35 × 77690 + 7 × 33361 = 35 × 77690 + 3 × 77690 + 457 = 38 × 77690 + 457.
Do 38 × 77690 = 7 × 421811 − 457 nên 38 × 921312 = 76 × 421811 + 38 × 77690 =
76 × 421811 + 7 × 421811 − 457 = 83 × 421811 − 457. Tóm lại, ta có

−38 × 921312 + 83 × 421811 = 457.


m
|mn| m 2016
b) Ta có e = d
= 850370976 và n
= d
n = 923
. Từ đẳng thức −38 × m + 83 × n = d ở
d
câu a), bằng cách chia hai vế cho mn, ta thu được
83 −38 d d 1
+ = = = .
m n mn de e
Vậy chọn u = 83 và v = −38 ta có được điều kiện đề bài.

Bài 4. a) Cho S = {3, 4, 6, 15, 18, 27, 30, 54, 90, 270}. Xét quan hệ hai ngôi R trên S như
sau: xRy nếu và chỉ nếu tồn tại số nguyên lẻ k thoả y = kx. Giải thích R là một quan
hệ thứ tự trên S. Vẽ sơ đồ Hasse cho (S, R) và chỉ ra các phần tử cực tiểu (hoặc tối
tiểu), cực đại (hoặc tối đại), nếu có.

b) Giải các phương trình sau trong Z45 :

−1350.x = 2205;
768.y = −949;
9755.z = 790.

2
Chứng minh. a) R là một quan hệ thứ tự trên S vì
• R phản xạ do với mọi s ∈ S, ta có s = 1 × s, do đó sRs;
• R phản xứng do nếu rRs và sRr, nghĩa là r | s và s | r (lưu ý ở đây r, s ∈ S nên
r, s > 0). Do đó r = s;
• R bắc cầu do nếu rRs và sRt, nghĩa là s = kr và t = ℓs với k, ℓ là các số nguyên
lẻ, thì t = (ℓk)r với ℓk là số nguyên lẻ. Do vậy, rRt.
Sơ đồ Hasse của (S, R) được biểu diễn như sau:

18 30 3
4
54 90 15 27

270

Qua sơ đồ Hasse, các phần tử tối tiểu của S bao gồm 4, 6, 3; các phần tử tối đại bao
gồm 4, 270, 15, 27.
b) Ba phương trình ở trên được viết lại thành:

0.x = 0;
3.y = 41;
35.z = 25.

Phương trình đầu tiên thoả với mọi x ∈ Z45 . Phương trình thứ hai tương ứng với
phương trình
3y ≡ 41 mod 45,
suy ra 3y − 41 chia hết cho 3, hay 3 | 41, vô lý. Vậy phương trình thứ hai vô nghiệm.
Phương trình thứ ba tương ứng với phương trình

35z ≡ 25 mod 45,

và tương ứng với phương trình

7z ≡ 5 mod 9.

Nhận xét rằng 7 × 4 ≡ 1 mod 9. Nhân hai vế với 4, ta được z ≡ 2 mod 9. Vậy z
có dạng 9k + 2 với k ∈ Z. Do vậy, tập nghiệm của phương trình thứ ba trong Z45 là
{2, 11, 20, 29, 38}.

3
Bài 5. Cho hàm Boole f (x, y, z, t) = xyt ∨ xzt ∨ xz ∨ xzt ∨ xyzt.

a) Vẽ biểu đồ Karnaugh cho f và xác định các tế bào lớn của nó.

b) Tìm các công thức đa thức tối tiểu cho f .

Chứng minh. a) Biểu đồ Karnaugh cho hàm Boole f được xác định như sau:

x x x x
z 1,2 1,2,3,4 3,4 t
z 5,6 1,5 1,4,5 4,5 t
z 6 t
z 2 2,3 3 t
y y y y

Các tế bào lớn của S bao gồm:

• yz;
• yt;
• xt;
• xz;
• zt;
• xyt.

b) Công thức đa thức tối tiểu cho f là yt ∨ xt ∨ xyt ∨ zt.

Vous aimerez peut-être aussi