Vous êtes sur la page 1sur 80

TRAINING

CẤU TRÚC RỜI RẠC


Thời gian: 9:00 thứ 4 ngày 19/04/2022

Địa điểm: Giảng đường 3 – Tòa nhà A

Trainers: Lê Thanh Tuấn – PMCL2021.1

Ngô Hoàng Khang – KTPM2022.2

Phan Nguyễn Tuấn Anh – KTPM2022.1

Trương Đoàn Vũ – MMTT2022.3


2
2
Nội dung chính
• Các luật logic
• Các qui tắc suy diễn
• Vị từ và lượng từ
• Nguyên lý chuồng bồ câu.
• Tổ hợp lặp

3
Chương 1. Cơ sở logic
1. Logic mệnh đề:
1.1 Khái niệm:
- Mệnh đề (clause) là những khẳng định có giá trị chân lý xác định. Những khẳng định này chỉ
có thể đúng hoặc sai, không thể vừa đúng, vừa sai.
- Ta gọi các mệnh đề đúng là mệnh đề có chân trị đúng, và kí hiệu là T hay 1.
- Ta gọi các mệnh đề sai là mệnh đề có chân trị sai, và kí hiệu là F hay 0.
- Ví dụ:
Các khẳng định là mệnh đề:
•1+1=2
• (117 là số nguyên tố) hoặc (3 là bội số của 2)
• Nếu (2 là số lẻ) thì (5 # 3)
• (9 là số chẵn) tương đương (5 là số chính phương)
Các khẳng định không phải là mệnh đề:
• Trời hôm nay đẹp quá!
• Hôm nay là thứ mấy?
• Bạn có đi xem training cấu trúc rời rạc của ban học tập không?

4
Chương 1. Cơ sở logic
1. Logic mệnh đề:
1.1 Khái niệm:
- Mệnh đề (clause) là những khẳng định có giá trị chân lý xác định. Những khẳng định này chỉ
có thể đúng hoặc sai, không thể vừa đúng, vừa sai.
- Ta gọi các mệnh đề đúng là mệnh đề có chân trị đúng, và kí hiệu là T hay 1.
- Ta gọi các mệnh đề sai là mệnh đề có chân trị sai, và kí hiệu là F hay 0.
- Ví dụ:
Ngoài ra, các câu phát biểu dưới dạng khẳng định chứa biến số cũng không phải là mệnh đề.
Tuy nhiên, khi thay biến số bằng những giá trị cụ thể nào đó thì ta nhận được các mệnh đề
đúng hoặc sai. Dạng phát biểu này được gọi là vị từ (sẽ trình bày ở phần cuối chương)
• Ta có p(n) = “n là số chẵn” là vị từ theo biến n
p(1) = 0 là mệnh đề
p(2) = 1 là mệnh đề

5
Chương 1. Cơ sở logic
1. Logic mệnh đề:
1.1 Khái niệm:
Mệnh đề có thể được chia thành 2 loại chính:
+ Mệnh đề phức hợp: là mệnh đề được hình thành từ các mệnh đề khác, thông qua các liên từ
liên kết: “và”, “hay”, “hoặc”, “nếu… thì… “, “tương đương”, hay là trạng từ “không” và ta thường
kí hiệu là A, B, C, D, E,…
Ví dụ:
1. “Nếu trời mưa thì tôi đi không đi học”
2. “2 không là số lẻ”
+ Mệnh đề sơ cấp (mệnh đề nguyên thủy): là mệnh đề không được hình thành từ các mệnh đề
khác thông qua liên từ liên kết, cũng không có trạng từ không.
Ví dụ:
1. “1 < 2”
2. “2 là bội số của 1”

6
Chương 1. Cơ sở logic
1.2. Các phép toán mệnh đề:
1.2.1 Phép phủ định
1.2.2 Phép nối liền (phép giao/ phép hội)
1.2.3 Phép nối rời (phép tuyển)
1.2.4 Phép kéo theo
1.2.5 Phép kéo theo hai chiều
1.2.6 Độ ưu tiên của các phép toán

7
Chương 1. Cơ sở logic
1.2. Các phép tính mệnh đề:
1.2.1 Phép phủ định:
- Mệnh đề phủ định của mệnh đề p được kí hiệu là ¬p hay pത . (Đọc là “not p” hay “không p”)
- Là mệnh đề có chân trị ngược với chân trị của mệnh đề p.
- Ta có bảng chân trị:

p p

0 1

1 0

8
Chương 1. Cơ sở logic
1.2. Các phép tính mệnh đề:
1.2.2 Phép nối liền (phép giao/ phép hội):
- Mệnh đề nối liền của 2 mệnh đề p, q, được kí hiệu là p ∧ q (Đọc là “p hội q”).
- Là mệnh đề có chân trị đúng khi và chỉ khi cả p và q đều đúng.
- Ta có bảng chân trị:

p q p∧q
0 0 0
1 0 0
0 1 0
0∧p⇔0 1 1 1

9
Chương 1. Cơ sở logic
1.2. Các phép tính mệnh đề:
1.2.3 Phép nối rời (phép tuyển):
- Mệnh đề nối rời của 2 mệnh đề p, q được kí hiệu là 𝑝 ∨ 𝑞 (đọc là “p hay q”).
- Là mệnh đề có chân trị sai khi và chỉ khi cả p và q đều sai
- Ta có bảng chân trị:

p q p∨q
0 0 0
1 0 1
0 1 1
1∨p⇔1 1 1 1

10
Chương 1. Cơ sở logic
1.2. Các phép tính mệnh đề:
1.2.4 Phép kéo theo:
- Xét ví dụ sau:
“Nếu trời không mưa thì tôi đi học”
Sau khi người phát biểu này nêu ra mệnh đề thì có các trường hợp sau có thể xảy ra:
TH1: Trời mưa và người phát biểu đi học → 𝟏
TH2: Trời mưa và người phát biểu không đi học → 𝟏
TH3: Trời không mưa và người phát biểu ở nhà (không đi học) → 𝟎
TH4: Trời không mưa và người phát biểu đi học → 𝟏

11
Chương 1. Cơ sở logic
1.2. Các phép tính mệnh đề:
1.2.4 Phép kéo theo:
- Mệnh đề “Nếu p thì q” được kí hiệu là p → q (Đọc là “p kéo theo q”)
- Ta có bảng chân trị:

p q p→q
0 0 1
0 1 1
1 0 0
Mệnh đề p → q chỉ sai
khi p đúng và q sai. 1 1 1

12
Chương 1. Cơ sở logic
1.2. Các phép tính mệnh đề:
1.2.5 Phép kéo theo hai chiều:
- Mệnh đề “Nếu p thì q” và “Nếu q thì p” được kí hiệu là p ↔ q (Đọc là “p tương đương q”)
- Là mệnh đề có chân trị đúng khi và chỉ khi chân trị của p và q giống nhau
- Ta có bảng chân trị:
p q p↔q
0 0 1
0 1 0
1 0 0
1 1 1

13
Chương 1. Cơ sở logic
1.2. Các phép tính mệnh đề:
1.2.6 Độ ưu tiên của các phép toán:
- Ưu tiên 1: −(¬)
- Ưu tiên 2: ∧, ∨
- Ưu tiên 3: →, ↔
Ngoài ra, ta còn kết hợp với các dấu ngoặc ( ), [ ], để xác định thứ tự ưu tiên của các
phép toán logic

14
Chương 1. Cơ sở logic
2. Biểu thức logic:
2.1 Một số khái niệm:
- Biểu thức logic là một tên gọi khác của mệnh đề phức hợp. Là biểu thức được hình
thành từ:
+ Các hằng mệnh đề: 1, 0
+ Các biến mệnh đề: p, q, r, s, t, u, v,…
+ Các phép tính mệnh đề: ¬, ∧, ∨, →, ↔ cùng với các dấu ngoặc ( ), [ ], để xác định thứ
tự ưu tiên của các phép toán logic
- Ta thường kí hiệu các biểu thức logic là A, B, C, D, E…
- Ta có thể lập bảng chân trị để kiểm soát chân trị cho các biểu thức logic

15
Chương 1. Cơ sở logic
2. Biểu thức logic:
2.1 Một số khái niệm:

- Ví dụ: Lập bảng chân trị cho biểu thức sau:

𝐴= 𝑝 → 𝑞ത ∧ 𝑟ҧ ↔ 𝑝 ∨ [ 𝑝 → 0 ↔ 𝑟]

16
Chương 1. Cơ sở logic
2. Biểu thức logic:
2.1 Một số khái niệm:
- Giải: 𝐴 = 𝑝 → 𝑞ത ∧ 𝑟ҧ ↔ 𝑝 ∨ [ 𝑝 → 0 ↔ 𝑟]
Ta kí hiệu: B = 𝑝 → 𝑞ത ,
C = 𝑟ҧ ↔ 𝑝 , Chia biểu thức logic thành các
biểu thức logic con nhỏ hơn
D = B ∧ C,
E= 𝑝→0
F=E↔𝑟
=> A = D ∨ F

17
Chương 1. Cơ sở logic
2. Biểu thức logic:
Giải: 𝐴 = 𝑝 → 𝑞ത ∧ 𝑟ҧ ↔ 𝑝 ∨ [ 𝑝 → 0 ↔ 𝑟]

2.1 Một số khái niệm: Ta kí hiệu: B = 𝑝 → 𝑞ത , C = 𝑟ҧ ↔ 𝑝 , D = B ∧ C, E = 𝑝 → 0 , F = E ↔ 𝑟, A = D ∨ F

p q r ഥ
𝒑 ഥ
𝒒 𝒓ത B C D E F A=D∨F

0 0 0 1 1 1 1 0 0 0 1 1

0 0 1 1 1 0 1 1 1 0 0 1

0 1 0 1 0 1 1 0 0 0 1 1

0 1 1 1 0 0 1 1 1 0 0 1

1 0 0 0 1 1 1 1 1 1 0 1

1 0 1 0 1 0 1 0 0 1 1 1

1 1 0 0 0 1 0 1 0 1 0 0

1 1 1 0 0 0 0 0 0 1 1 1

18
Chương 1. Cơ sở logic
2. Biểu thức logic:
2.2 Sự tương đương logic:
- Hai biểu thức logic E và F được gọi là tương đương nhau, và kí hiệu là E ⟺ F

𝐸=𝑝 →𝑞
Ví dụ: Cho ቊ . Chứng minh rằng: E ⟺ F
𝐹 = 𝑞ത → 𝑝ҧ
Ta có bảng chân trị của E: Ta có bảng chân trị của F:
p q p →q p q pത qത qത → pത
0 0 1 0 0 1 1 1
0 1 1 0 1 1 0 1
1 0 0 1 0 0 1 0
1 1 1 1 1 0 0 1
Ta có bảng chân trị của E và F như nhau nên kết luận E ⟺ F
19
Chương 1. Cơ sở logic
3. Các luật logic:
Gọi p, q, r là các biến mệnh đề, A là biểu thức logic với: 1 là hằng đúng; 0 là hằng sai.
Ta có các luật logic sau:

i/ Luật phủ định của phủ định: iv/ Luật kết hợp:
𝑝 ⟺ 𝑝 hay 𝐴 ⇔ 𝐴 𝑝 ∧ (𝑞 ∧ 𝑟) ⟺ (𝑝 ∧ 𝑞) ∧ 𝑟

𝑝 ∨ (𝑞 ∨ 𝑟) ⟺ (𝑝 ∨ 𝑞) ∨ 𝑟
ii/ Luật DeMorgan: v/ Luật phân bố:
𝑝∧𝑞 ⟺ 𝑝 ∨ 𝑞 𝑝 ∧ (𝑞 ∨ 𝑟) ⟺ (𝑝 ∧ 𝑞) ∨ (𝑝 ∧ 𝑟)
ቊ ቊ
𝑝∨𝑞 ⟺ 𝑝 ∧ 𝑞 𝑝 ∨ (𝑞 ∧ 𝑟) ⟺ (𝑝 ∨ 𝑞) ∧ (𝑝 ∨ 𝑟)
iii/ Luật giao hoán: vi/ Luật lũy đẳng:
𝑝∧𝑞 ⟺𝑞∧𝑝 𝑝∧𝑝 ⟺𝑝 𝐴∧𝐴 ⟺𝐴
ቊ𝑝 ∨ 𝑞 ⟺ 𝑞 ∨ 𝑝 ቊ𝑝 ∨ 𝑝 ⟺ 𝑝 hay ቊ
𝐴∨𝐴 ⟺𝐴

20
Chương 1. Cơ sở logic
3. Các luật logic:
Gọi p, q, r là các biến mệnh đề, A là biểu thức logic với: 1 là hằng đúng; 0 là hằng sai.
Ta có các luật logic sau:

vii/ Luật trung hòa:


𝑝∧1⟺𝑝 𝐴∧1⟺𝐴 x/ Luật hấp thụ:
ቊ hay ቊ
𝑝∨0⟺𝑝 𝐴∨0⟺𝐴 𝑝 ∧ (𝑝 ∨ 𝑞) ⟺ 𝑝

viii/ Luật thống trị: 𝑝 ∨ (𝑝 ∧ 𝑞) ⟺ 𝑝
𝑝∨1⟺1 𝐴∨1⟺1
ቊ hay ቊ
𝑝∧0⟺0 𝐴∧0⟺0 xi/ Luật kéo theo:
𝑝 ⟶ 𝑞 ⇔ ¬𝑝 ∨ 𝑞
ix/ Luật về phần tử bù: ⇔ ¬𝑞 → ¬𝑝
𝑝∧ 𝑝 ⟺0
ቊ hay ቊ 𝐴 ∧ 𝐴 ⟺ 0
𝑝∨ 𝑝 ⟺1 𝐴∨ 𝐴 ⟺1

21
Chương 1. Cơ sở logic
3. Các luật logic:
Ví dụ: Dùng các luật logic để chứng minh rằng biểu thức sau là
hằng đúng:
𝐴 = [ 𝑝 → 𝑞 ∧ 𝑞 ⟶ 𝑟 ] ⟶ (𝑝 ⟶ 𝑟)

22
Biểu thức Quy luật logic
Ưu tiên sử dụng luật kéo
[ 𝑝 → 𝑞 ∧ 𝑞 ⟶ 𝑟 ] ⟶ (𝑝 ⟶ 𝑟) Tiền đề theo để đưa về các biểu
thức chỉ chứa phép
⇔ [(𝑝 ∨ 𝑞) ∧ (𝑞 ∨ 𝑟)] ⟶ (𝑝 ∨ 𝑟) Luật kéo theo
tuyển và phép hội

⇔ [(𝑝 ∨ 𝑞) ∧ (𝑞 ∨ 𝑟)] ∨ (𝑝 ∨ 𝑟) Luật kéo theo


⇔ [(𝑝 ∨ 𝑞) ∨ 𝑞 ∨ 𝑟] ∨ (𝑝 ∨ 𝑟) Luật DeMorgan
⇔ [(𝑝 ∧ 𝑞) ∨ (𝑞 ∧ 𝑟)] ∨ (𝑝 ∨ 𝑟) Luật DeMorgan, phủ định của phủ định
Sử dụng luật giao hoán và
⇔ [(𝑝 ∧ 𝑞) ∨ 𝑝] ∨ [(𝑞 ∧ 𝑟) ∨ 𝑟] Luật giao hoán,kết
luậthợp
kếtđể
hợpnhóm những
⇔ [(𝑝 ∨ 𝑝) ∧ (𝑞 ∨ 𝑝)] ∨ [(𝑞 ∨ 𝑟) ∧ (𝑟 ∨ 𝑟)] Luật phân bố phần tử bù nhau thành 1
cặp => Làm xuất hiện phần
⇔ [1 ∧ (𝑞 ∨ 𝑝)] ∨ [(𝑞 ∨ 𝑟) ∧ 1] Luật về phần tử bù
tử 1 (Trong trường hợp
⇔ (𝑞 ∨ 𝑝) ∨ (𝑞 ∨ 𝑟) Luật trung hòachứng minh biểu thức hằng
sai thì sẽ làm xuất hiện
⇔ (𝑞 ∨ 𝑞) ∨ (𝑝 ∨ 𝑟) Luật giao hoán, luật kếtphần
hợptử 0)
⇔ 1 ∨ (𝑝 ∨ 𝑟) Luật về phần tử bù
⇔1 Luật thống trị

23
Chương 1. Cơ sở logic
3. Các luật logic:
𝐴 = [ 𝑝 → 𝑞 ∧ 𝑞 ⟶ 𝑟 ] ⟶ (𝑝 ⟶ 𝑟)
Biểu thức Quy luật logic
[ 𝑝 → 𝑞 ∧ 𝑞 ⟶ 𝑟 ] ⟶ (𝑝 ⟶ 𝑟) Tiền đề
⇔ [(𝑝 ∨ 𝑞) ∧ (𝑞 ∨ 𝑟)] ⟶ (𝑝 ∨ 𝑟) Luật kéo theo

⇔ [(𝑝 ∨ 𝑞) ∧ (𝑞 ∨ 𝑟)] ∨ (𝑝 ∨ 𝑟) Luật kéo theo


⇔ [(𝑝 ∨ 𝑞) ∨ 𝑞 ∨ 𝑟] ∨ (𝑝 ∨ 𝑟) Luật DeMorgan
⇔ [(𝑝 ∧ 𝑞) ∨ (𝑞 ∧ 𝑟)] ∨ (𝑝 ∨ 𝑟) Luật DeMorgan, phủ định của phủ định
⇔ [(𝑝 ∧ 𝑞) ∨ 𝑝] ∨ [(𝑞 ∧ 𝑟) ∨ 𝑟] Luật giao hoán, luật kết hợp
⇔ [(𝑝 ∨ 𝑝) ∧ (𝑞 ∨ 𝑝)] ∨ [(𝑞 ∨ 𝑟) ∧ (𝑟 ∨ 𝑟)] Luật phân bố
⇔ [1 ∧ (𝑞 ∨ 𝑝)] ∨ [(𝑞 ∨ 𝑟) ∧ 1] Luật về phần tử bù
⇔ (𝑞 ∨ 𝑝) ∨ (𝑞 ∨ 𝑟) Luật trung hòa
⇔ (𝑞 ∨ 𝑞) ∨ (𝑝 ∨ 𝑟) Luật giao hoán, luật kết hợp
⇔ 1 ∨ (𝑝 ∨ 𝑟) Luật về phần tử bù
⇔1 Luật thống trị
Kết luận: Vậy biểu thức đã cho là hằng đúng
24
Chương 1. Cơ sở logic
4. Các quy tắc suy diễn:
4.1 Định nghĩa:
- Xét những lập luận có dạng:
Nếu có p1, có p2,, có p3, và có … pn
Thì có q
- Ta gọi đây là dạng lập luận đúng (hay dạng chứng minh hợp lệ), nếu ta chứng tỏ
được rằng biểu thức sau là hằng đúng: (𝑝1 ∧ 𝑝2 ∧ ⋯ ∧ 𝑝𝑛 ) → 𝑞
- Khi đó, ta gọi đây là một quy tắc suy diễn.
- Quy tắc suy diễn là một hằng đúng, dưới dạng phép kéo theo.

25
Chương 1. Cơ sở logic
4. Các quy tắc suy diễn:
4.2 Các quy tắc suy diễn cơ bản:
- Các cách biểu diễn của quy tắc suy diễn:
Cách 1: Dùng biểu thức hằng đúng 𝑝1 ∧ 𝑝2 ∧ ⋯ ∧ 𝑝𝑛 → 𝑞 ⇔ ⋯ ⇔ ⋯ ⇔ ⋯ ⇔ 1
Cách 2: Dùng dòng suy diễn: 𝑝1 ∧ 𝑝2 ∧ ⋯ ∧ 𝑝𝑛 → 𝑞 ⇒ ℎ ⇒ ⋯ ⇒ 𝑘 ⇒ ⋯ ⇒ 𝑛 ⇒ ⋯ ⇒ 𝑞
Cách 3: Dùng mô hình suy diễn (phổ biến nhất)

𝑝1
𝑝2
Đọc là “có q” hay “tồn tại q”

𝑝𝑛
∴𝑞

26
Chương 1. Cơ sở logic
4. Các quy tắc suy diễn:
4.2 Các quy tắc suy diễn cơ bản:
- Các phương pháp và quy tắc suy diễn:

i/ Phương pháp khẳng định ii/ Phương pháp tam đoạn luận
(Luật Modus Ponens) (phương pháp bắc cầu) (Syllogism)
Được thể hiện bởi hằng đúng: Được thể hiện bởi hằng đúng:
[(𝑝 → 𝑞) ∧ 𝑝] → 𝑞 [(𝑝 → 𝑞) ∧ (𝑞 → 𝑟)] → (𝑝 → r)
Hay dưới dạng mô hình Hay dưới dạng mô hình
𝑝⟶𝑞 𝑝⟶𝑞
𝑝 𝑞→𝑟

∴𝑞 ∴ 𝑝 →r

27
Chương 1. Cơ sở logic
4. Các quy tắc suy diễn:
4.2 Các quy tắc suy diễn cơ bản:
- Các phương pháp và quy tắc suy diễn:

iii/ Phương pháp phủ định iv/ Phương pháp tam đoạn luận rời
(Luật Modus Tollens) Được thể hiện bởi hằng đúng:
Được thể hiện bởi hằng đúng: ത → 𝑝 hay
[(𝑝 ∨ 𝑞) ∧ 𝑞]
[(𝑝 → 𝑞) ∧ 𝑞]
ത → 𝑝ҧ [(𝑝 ∨ 𝑞) ∧ 𝑝]ҧ → 𝑞
Hay dưới dạng mô hình Hay dưới dạng mô hình
𝑝⟶𝑞 𝑝∨𝑞 𝑝∨𝑞
𝑞ത 𝑞ത hay 𝑝ҧ

∴ 𝑝ҧ ∴𝑝 ∴𝑞

28
Chương 1. Cơ sở logic
4. Các quy tắc suy diễn:
4.2 Các quy tắc suy diễn cơ bản:
- Các phương pháp và quy tắc suy diễn:
v/ Quy tắc mâu thuẫn vi/ Phép chứng minh theo trường hợp:
(phương pháp chứng minh bằng Được thể hiện bởi hằng đúng:
phản chứng) [(𝑝 → 𝑟) ∧ (𝑞 → 𝑟)] → 𝑝 ∨ 𝑞 → 𝑟
Được thể hiện bởi hằng đúng: Hay dưới dạng mô hình
(𝑝1 ∧ 𝑝2 ∧ ⋯ ∧ 𝑝𝑛 ) ∧ 𝑞ത ⟶ 0
Hay dưới dạng mô hình
𝑝→𝑟
𝑝1 𝑞→𝑟

𝑝𝑛 ∴ (𝑝 ∨ 𝑞) → 𝑟
𝑞ത
0
29
Chương 1. Cơ sở logic
4. Các quy tắc suy diễn:
4.2 Các quy tắc suy diễn cơ bản:
- Các phương pháp và quy tắc suy diễn:

vii/ Phép đơn giản nối liền:


Được thể hiện bởi 1 trong các hằng đúng:
𝑝∧𝑞 →𝑝
(𝑝 ∧ 𝑞) → 𝑞
𝑝 → (𝑝 ∨ 𝑞)
𝑞 → (𝑝 ∨ 𝑞)
Hay dưới dạng mô hình

𝑝∧𝑞 𝑝∧𝑞 𝑝 𝑞
hay hay hay
∴𝑝 ∴𝑞 ∴ (𝑝 ∨ 𝑞) ∴ (𝑝 ∨ 𝑞)

30
Chương 1. Cơ sở logic
4. Các quy tắc suy diễn:
4.2 Các quy tắc suy diễn cơ bản:
- Ví dụ 1: Dùng các luật logic, luật suy diễn để kiểm tra tính đúng đắn
của suy luận sau:
𝑝→𝑟
𝑝ҧ → 𝑞
𝑞→𝑠
∴ (𝑟 → 𝑠)

31
Chương 1. Cơ sở logic
4. Các quy tắc suy diễn:
4.3 Ví dụ:
- Ví dụ 1: Dùng các luật logic, luật suy diễn để kiểm tra tính đúng đắn của suy luận
sau: 𝑝→𝑟
Biểu thức Quy tắc suy diễn
𝑝→𝑞
𝑞→𝑠 Ta có 𝑝 → 𝑞 Tiền đề
∴ (𝑟 → 𝑠) Lại có 𝑞 → 𝑠 Tiền đề
Nên ∴ 𝑝 → 𝑠 (1) Phương pháp bắc cầu
Lại có: 𝑝 → 𝑟 Tiền đề
Hay 𝑟 → 𝑝(2) Luật kéo theo
Từ (1), (2): ∴ (𝑟 → 𝑠) Phương pháp bắc cầu

32
Chương 1. Cơ sở logic
4. Các quy tắc suy diễn:
4.3 Ví dụ:
- Ví dụ 2: Hãy mô hình hóa suy luận dưới đây về dạng của mô hình suy diễn.
Sau đó, hãy kiểm tra tính đúng đắn của mô hình đó:
Vào ngày chủ nhật, An sẽ đi câu cá hay là chơi đá banh. Nếu An đi câu
cá thì về sẽ bị đau tay và nếu đi chơi đá banh thì về An sẽ bị đau chân. Biết
rằng chủ nhật tuần rồi, An không bị đau chân.
Suy ra An bị đau tay.

33
Chương 1. Cơ sở logic
4. Các quy tắc suy diễn:
4.3 Ví dụ:
- Ví dụ 2: Hãy mô hình hóa suy luận dưới đây về dạng của mô hình suy diễn.
Sau đó, hãy kiểm tra tính đúng đắn của mô hình đó:
Vào ngày chủ nhật, An sẽ đi câu cá hay là chơi đá banh. Nếu An đi câu
cá thì về sẽ bị đau tay và nếu đi chơi đá banh thì về An sẽ bị đau chân. Biết
rằng chủ nhật tuần rồi, An không bị đau chân.
Suy ra An bị đau tay.

34
Chương 1. Cơ sở logic
4. Các quy tắc suy diễn:
4.3 Ví dụ
- Ví dụ 2: Giải:
Gọi p, q, r, s là các biến mệnh đề cho các sự kiện sau vào ngày chủ nhật của An:
p: An đi câu cá
q: An chơi đá banh Biểu thức Quy tắc suy diễn
r: An bị đau tay Ta có 𝑞 → 𝑠 Tiền đề
s: An bị đau chân Lại có 𝑠 Tiền đề
Mô hình suy diễn:
Nên ∴ 𝑞 Phương pháp phủ định
𝑝∨𝑞
Lại có: 𝑝 ∨ 𝑞 Tiền đề
𝑝→𝑟
𝑞→𝑠 Nên ∴ 𝑝 Phương pháp tam đoạn luận rời
𝑠ҧ Mà 𝑝 → 𝑟 Tiền đề
∴𝑟 Do đó ∴ 𝑟 Phương pháp khẳng định
Kết luận: Vậy mô hình suy diễn trên là đúng
35
Chương 1. Cơ sở logic
5 . Vị từ và lượng từ
5.1. Vị từ và các phép toán trên vị từ

Vị từ là một khẳng định p(x,y,..), trong đó x,y...là các biến thuộc tập hợp A, B,… cho trước sao
cho:
- Bản thân p(x,y,..) không phải là mệnh đề
- Nếu thay x,y,.. thành giá trị cụ thể thì p(x,y,..) là mệnh đề.
Ví dụ:
- p(n)=“n là một số chẵn” không phải là mệnh đề. Khi cho n=3, p(3)=“3 là một số chẵn” là một
mệnh đề sai
- q(x,y)=“x+3y=4” không phải là mệnh đề. Khi cho x=1, y=1, q(1,1)=“1+3=4” là một mệnh đề
đúng

36
Chương 1. Cơ sở logic
5 . Vị từ và lượng từ
5.1. Vị từ và các phép toán trên vị từ

Các phép toán trên vị từ :


➢ Phủ định: p(𝑥)
➢ Phép hội: p(x)  q(x)
➢ Phép tuyển: p(x)  q(x)
➢ Phép kéo theo: p(x) → q(x)
➢ Phép kéo theo hai chiều: p(x)  q(x)

37
Chương 1. Cơ sở logic
5 . Vị từ và lượng từ
5.2. Lượng từ và các mệnh đề có chứa lượng từ

Giả sử p(x) là một vị từ theo biến x, x xác định trên A


- Lượng từ phổ dụng( ∀). Kí hiệu: “∀ x ∈ A, p(x)”. Mệnh đề đúng khi
và chỉ khi p(a) luôn đúng với mọi giá trị a  A
- Lượng từ tồn tại (∃). Kí hiệu: “∃x ∈ A, p(x)”. Mệnh đề đúng khi và
chỉ khi có ít nhất một giá trị a’ A sao cho mệnh đề p(a’) đúng.
Các mệnh đề trên được gọi là mệnh đề lượng từ hóa của p(x)

38
Chương 1. Cơ sở logic
5 . Vị từ và lượng từ
5.2. Lượng từ và các mệnh đề có chứa lượng từ
Cho p(x, y) là một vị từ theo hai biến x, y xác định trên AB. Ta định
nghĩa các mệnh đề lượng từ hóa của p(x, y) như sau:
“xA,yB, p(x, y)”  “xA, (yB, p(x, y))”
“xA, yB, p(x, y)”  “xA, (yB, p(x, y))”
“xA, yB, p(x, y)”  “xA, (yB, p(x, y))”
“xA, yB, p(x, y)”  “xA, (yB, p(x, y))”

Khi xét chân trị của mệnh đề lượng từ hóa, luôn xét các vị theo thứ tự
từ trái sang phải

39
Chương 1. Cơ sở logic
5 . Vị từ và lượng từ
5.2. Lượng từ và các mệnh đề có chứa lượng từ
Ví dụ: Hãy xét chân trị của các mệnh đề sau
a) A = “x  R, y  R, 2x + 3y = 5”
b) B = “x  R, y  R, x + 3y < 1”
c) C = “x  R, y  R, 2x + 5y <1”

Giải
5−2x
a) Mệnh đề A đúng. x  R, Cho y = , 2x + 3y = 5(Đúng)
3

b) Mệnh đề B đúng. Cho x = y = 0, x + 2y = 0 < 1(Đúng)

c) Mệnh đề C đúng . Cho x = −


5y
2
, ∀yR, 2x+5y=0<1 (Đúng) ⟹ Sai

40
Chương 1. Cơ sở logic
5 . Vị từ và lượng từ
5.3. Các qui tắc trên mệnh đề có chứa lượng từ

Sự hoán chuyển các vị từ:


• “xA, yB, p(x, y)” ⇔ “yB, xA, p(x, y)”
• “xA, yB, p(x, y)” ⇔ ”yB, xA, p(x, y)”
• “xA, yB, p(x, y)” ⇒ “yB, xA, p(x, y)”
(chiều ngược lại không đúng)

41
Chương 1. Cơ sở logic
5 . Vị từ và lượng từ
5.3. Các qui tắc trên mệnh đề có chứa lượng từ
Qui tắc phủ định:
- Thay  thành , thay  thành , và p(x,y,..) thành p(x, y, … )
- Với vị từ theo 1 biến:
∀x ∈ A, p(x) ≡ ∃x ∈ A, p(x)
∃x ∈ A, p(x) ≡ ∀x ∈ A, p(x)
- Với vị từ theo 2 biến:
∀x ∈ A, ∀y ∈ B, p(x, y) ≡ ∃x ∈ A, ∃y ∈ B, p x, y
∀x ∈ A, ∃y ∈ B, p(x, y) ≡ ∃x ∈ A, ∀y ∈ B, p(x, y)
∃x ∈ A, ∀y ∈ B, p(x, y) ≡ ∀x ∈ A, ∃y ∈ B, p(x, y)
∃x ∈ A, ∃y ∈ B, p(x, y) ≡ ∀x ∈ A, ∀y ∈ B, p(x, y)

42
Chương 1. Cơ sở logic
5 . Vị từ và lượng từ
5.4. Ví dụ

Hãy viết dạng phủ định của mệnh đề A và cho biết chân trị
của dạng phủ định đó:
a) A = "∀x ∈ R, ∃y ∈ R, (xy < 0) → (x − 3y ≠ 2))"
b) A = "∃x ∈ R, ∀y ∈ R, (x ≥ y)⋀(x + y = 1)"
c) A = "∀x ∈ R, ∃y ∈ R, [(x < 0)⋀(y ≥ 0)] → (xy > 0)“
d) A = "∀x ∈ R, ∃y ∈ R, (x < 0) → [(y > 0)⋀(x + y = 0)]"
(Đề thi GK1, năm học 2016 - 2017)

43
Chương 1. Cơ sở logic
5 . Vị từ và lượng từ
5.4. Ví dụ

a) A = "∀x ∈ R, ∃y ∈ R, (xy < 0) → (x − 3y ≠ 2)"

A = "∃x ∈ R, ∀y ∈ R, (xy < 0⋀(x − 3y = 2)"


x x2
Mệnh đề A sai vì: ∀x ∈ R, cho y = , (xy < 0⋀(x − 3y = 2) ⇔ < 0 ⋀(x − x = 2)
3 3
⇔ 0⋀0 ⇔ 0
Cách khác: Mệnh đề A đúng vì: ∀x ∈ R, cho y = x, (xy < 0) → (x − 3y ≠ 2)
⇔ (x 2 < 0) → (−2x ≠ 2) ⇔ 1.
Do đó, mệnh đề A sai.
Chú ý: 0 ⋀ 𝐩 ⇔ 𝟎
𝟎→𝐩⇔𝟏
44
Chương 1. Cơ sở logic
5 . Vị từ và lượng từ
5.4. Ví dụ

b) A = "∃x ∈ R, ∀y ∈ R, (x ≥ y)⋀(x + y = 1)"

A = "∀x ∈ R, ∃y ∈ R, (x < y)⋁(x + y ≠ 1)"


Mệnh đề A đúng vì: ∀x ∈ R, cho y = x + 1, (x < y)⋁(x + y ≠ 1) ⇔ x < x + 1 ⋁ 2x + 1 ≠ 1
⇔ 1⋁(2x ≠ 0) ⇔ 1
Cách khác: ∀x ∈ R, cho y = −x, (x < y)⋁(x + y ≠ 1) ⇔ x < −x ⋁ 0 ≠ 1 ⇔ 1

Chú ý: 𝟏⋁𝐩 ⇔ 𝟏

45
Chương 1. Cơ sở logic
5 . Vị từ và lượng từ
5.4. Ví dụ

c) A = "∀x ∈ R, ∃y ∈ R, [(x < 0)⋀(y ≥ 0)] → (xy > 0)"

A = "∃x ∈ R, ∀y ∈ R, [(x < 0)⋀(y ≥ 0)]⋀(xy ≤ 0)“


Mệnh đề A sai vì: ∀x ∈ R, cho y = x,
x < 0 ⋀ y ≥ 0 ⋀ xy ≤ 0 ⇔ [ x < 0 ⋀ x ≥ 0 ]⋀(x 2 ≤ 0) ⇔ 0⋀(x 2 ≤ 0) ⇔ 0

Chú ý: p ⋀ 𝐩
ഥ⇔𝟎

46
Chương 1. Cơ sở logic
5 . Vị từ và lượng từ
5.4. Ví dụ

d) A = "∀x ∈ R, ∃y ∈ R, (x < 0) → [(y > 0)⋀(x + y = 0)]"

A = "∃x ∈ R, ∀y ∈ R, (x < 0)⋀[(y ≤ 0)⋁(x + y ≠ 0)]“


Mệnh đề A đúng vì: ∀x ∈ R, cho y = −x:
x < 0 → [ −x > 0 ⋁ 0 = 0 ] ⇔ (x < 0) → (x < 0) ⇔1
Do đó mệnh đề A sai

47
Chương 2. Các phương pháp đếm
1. Tập hợp
1.1. Khái niệm

x ∈ A để chỉ x là phần tử của tập A


x ∉ A để chỉ x không phải là phần tử của tập A
∅ (tập rỗng): là tập không chứa bất kì phần tử nào

48
Chương 2. Các phương pháp đếm
1. Tập hợp
1.2. Quan hệ giữa các tập hợp

Tập hợp bằng nhau: Hai tập hợp A và B được gọi là bằng nhau khi và
chỉ khi chúng có cùng các phần tử. Kí hiệu A=B

Tập con: Tập A được gọi là tập con của tập B khi và chỉ khi mọi phần tử
của A đều là phần tử của B. Kí hiệu: A ⊂ B.
- Ví dụ: ℕ ⊂ ℤ
Nhận xét:
- Nếu A ⊂ B và B ⊂ A thì A=B.
- Tập rỗng là con của mọi tập hợp.
- Mọi tập hợp đều là tập con của chính nó.

49
Chương 2. Các phương pháp đếm
1. Tập hợp
1.2. Quan hệ giữa các tập hợp

Cho tập X, tập tất cả các tập con của X (còn gọi là tập lũy thừa của X) được
kí hiệu là P(X).
Ví dụ: X ={1, 2}
P(X) = {∅, {1}, {2}, {1,2}}.
Chú ý:
• X  Y P(X)  P(Y).
• Nếu X có n phần tử (nN) thì P(X) có 2n phần tử.

50
Chương 2. Các phương pháp đếm
1. Tập hợp
1.3. Các phép toán trên tập hợp
Phép hợp: A∪B ={x| (x ∈A) ∨ (x ∈B)}
Phép giao: A∩B ={x| (x ∈A) ∧ (x ∈B)}
Phép hiệu: A-B = {x| (x ∈A) ∧ (x ∉B)}
Ví dụ:
Cho tập A={1,4,3},B={1,2}
A∪B={1,2,3,4}
A∩B={1}
A-B={4,3}

51
Chương 2. Các phương pháp đếm
1. Tập hợp
1.3. Các phép toán trên tập hợp
Tên Tính chất
Phần tử trung hòa A=A;AU=A
Tính thống trị AU=U;A=
Phần bù A  ഥA= U ; A  ഥA = 
Tính giao hoán AB=BA;AB=BA
Tính kết hợp A  (B  C) = (A  B)  C
A  (B  C) = (A  B)  C
Tính phân phối A  (B  C) = (A  B)  (A  C)
A  (B  C) = (A  B)  (A  C)
Công thức De Morgan AB=A ഥB ഥ
AB=A ഥB ഥ

52
Chương 2. Các phương pháp đếm
1. Tập hợp
1.4. Tích Descartes
Tích Descartes của n (n>1) tập hợp A1, A2, …, An, được ký hiệu bởi A1 × A2 × …×
An, là tập hợp gồm tất cả các bộ n phần tử (a1, a2, …, an ) trong đó ai ∈ Ai với
i=1, 2, …n.
A1 × A2 × …× An = {(a1, a2, …, an )| ai ∈ Ai với i=1,2, …n}
Ví dụ:
Nếu: A = {1,2}, B = {p,q,r} thì:
A×B = {(1,p),(1,q),(1,r),(2,p),(2,q),(2,r)}
và:
B×A = {(p,1),(p,2),(q,1),(q,2),(r,1), (r,2)}

Nhận xét: A×B ≠ B×A.


53
Chương 2. Các phương pháp đếm
2. Các nguyên lí đếm:
2.1 Nguyên lí cộng:
2.2 Nguyên lí nhân:
2.3 Nguyên lí chuồng bồ câu (Dirichlet):

54
Chương 2. Các phương pháp đếm
2. Các nguyên lí đếm:
2.1 Nguyên lí cộng:

Giả sử để thực hiện một công việc, ta có n phương pháp, trong đó:
- Phương pháp 1 có x1 cách thực hiện
- Phương pháp 2 có x2 cách thực hiện
- ……
- Phương pháp n có xn cách thực hiện
Khi đó, số cách thực hiện công việc trên là x1+x2+…+xn

55
Chương 2. Các phương pháp đếm
2. Các nguyên lí đếm:
2.1 Nguyên lí cộng:
Ví dụ: Môn CTRR có 3 lớp của thầy CTT, 4 lớp của thầy PMĐ và 5 lớp của
cô ĐLT. Vậy bạn A sẽ có bao nhiêu cách chọn đăng kí môn CTRR.

Giải:
Bạn A có 3 cách chọn lớp thầy CTT
Bạn A có 4 cách chọn lớp thầy PMĐ
Bạn A có 5 cách chọn lớp cô ĐLT
Vậy bạn A có 3+4+5=12 cách chọn đăng kí môn CTRR

56
Chương 2. Các phương pháp đếm
2. Các nguyên lí đếm:
2.2 Nguyên lí nhân:
Giả sử để thực hiên một công việc, ta cần thực hiện n bước (giai đoạn),
trong đó
- Bước 1 có x1 cách thực hiện
- Bước 2 có x2 cách thực hiện
- ……
- Bước n có xn cách thực hiện

Khi đó, số cách thực hiện công việc trên là x1∗x2∗…∗xn

57
Chương 2. Các phương pháp đếm
2. Các nguyên lí đếm:
2.2 Nguyên lí nhân:
Ví dụ:
A B C

Bạn X đang đứng tại điểm A muốn đến được điểm C (như hình vẽ) có bao
nhiêu cách? Biết mỗi đường chỉ đi 1 lần và không quay lại.
Giải:
A đến B: có 3 cách
B đến C: có 2 cách
Vậy có 3.2 = 6 cách để đi từ A đến C

58
Chương 2. Các phương pháp đếm
2. Các nguyên lí đếm:
Ví dụ: Cho tập X={0,1,2,3,4,5}
Hỏi có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau mà chia hết cho 2
Giải: Gọi số có 3 chữ số là abc
TH1 . c=0. Khi đó
c có 1 cách chọn
a có 5 cách chọn TH1 có 1.4.5 =20
b có 4 cách chọn

TH2 . c≠0. Khi đó


c có 2 cách chọn
a có 4 cách chọn TH2 có 2.4.4 =32
b có 4 cách chọn Vậy có 20+32 =52
59
Chương 2. Các phương pháp đếm
2. Các nguyên lí đếm:
2.3 Nguyên lí chuồng bồ câu (Dirichlet):
✓ Nếu ta đặt n đối tượng vào k hộp, và số hộp k nhỏ hơn số đối tượng n,
n
thì có ít nhất một hộp chứa đối tượng.
k
n n
✓ là số nguyên nhỏ nhất lớn hơn hoặc bằng
k k

Ví dụ:
7
=2
4

12 = 12

60
Chương 2. Các phương pháp đếm
2. Các nguyên lí đếm:
2.3 Nguyên lí chuồng bồ câu (Dirichlet):
Ví dụ 1: Có 19 chim bồ câu ở trong chuồng có 6 ô. Khi đó sẽ có ít
19
nhất 1 ô chứa = 4 con bồ câu trở lên.
6
Ví dụ 2: Bài thi giữa kì CTRR được đánh giá từ 0 đến 10. Hỏi rằng có ít
nhất bao nhiêu sinh viên dự thi để chắc chắn có 3 sinh viên có kết quả
giống nhau? Biết điểm thi đều là số tự nhiên
Gọi n là số sinh viên dự thi
Vì điểm thi đánh giá từ 0 đến 10 ⇒ 11 điểm
Áp dụng nguyên lý chuồng bồ câu ta có:
n
= 3 ⇒ 22 < n ≤ 33 ⇒ n = 23 (sinh viên)
11
61
Chương 2. Các phương pháp đếm
3. Các công thức tổ hợp thường gặp
𝑛! 𝑛!
Tổ hợp: 𝑘 Chỉnh hợp: 𝐴𝑘𝑛 =
𝐶𝑛 = 𝑛−𝑘 !
𝑘!. 𝑛 − 𝑘 !

Hoán vị: 𝑃𝑛 = 𝑛! = 𝑛 𝑛 − 1 … 2.1

Nhị thức Newton:


𝑛

(𝑎 + 𝑏)𝑛 = ෍ 𝐶𝑛𝑘 𝑎𝑛−𝑘 𝑏 𝑘 = 𝐶𝑛0 𝑎𝑛 + 𝐶𝑛1 𝑎𝑛−1 𝑏 + 𝐶𝑛2 𝑎𝑛−2 𝑏 2 + ⋯ + 𝐶𝑛𝑛 𝑏 𝑛


𝑘=0

62
Chương 2. Các phương pháp đếm
4. Các công thức tổ hợp thường gặp
4.1 Hoán vị lặp:
4.2 Tổ hợp lặp:

63
Chương 2. Các phương pháp đếm
4. Các công thức tổ hợp thường gặp
4.1 Hoán vị lặp:
Số hoán vị của n đối tượng, trong đó có
n1 đối tượng giống nhau thuộc loại 1
n2 đối tượng giống nhau thuộc loại 2
...
nk đối tượng giống nhau thuộc loại k

𝑛!
𝑃𝑛 𝑛1 , 𝑛2 , … , 𝑛𝑘 =
𝑛1 ! 𝑛2 ! … 𝑛𝑘 !

64
Chương 2. Các phương pháp đếm
4. Các công thức tổ hợp thường gặp
4.1 Hoán vị lặp:
Ví dụ: Có bao nhiêu chuỗi kí tự khác nhau bằng cách sắp xếp các chữ cái
của từ SUCCESS?

Giải:
Trong từ SUCCESS có 3 chữ S, 1 chữ U, 2 chữ C và 1 chữ E. Do đó số
chuỗi có được là
7!
= 420
3! 1! 2! 1!

65
Chương 2. Các phương pháp đếm
4. Các công thức tổ hợp thường gặp
4.2 Tổ hợp lặp:

Mỗi cách chọn ra k vật từ n loại vật khác nhau (trong đó mỗi
loại vật có thể được chọn lại nhiều lần) được gọi là tổ hợp lặp
chập k của n
𝑘 𝑘
𝐾𝑛 = 𝐶𝑛+𝑘−1

66
Chương 2. Các phương pháp đếm
4. Các công thức tổ hợp thường gặp
4.2 Tổ hợp lặp:
Ví dụ: Có 5 loại bánh ở cửa hàng. Bạn A muốn mua 3 cái bánh.
Hỏi bạn A có bao nhiêu cách chọn?

Giải:
Tổ hợp lặp chập 3 của 5 phần tử:
𝐾53 = 𝐶5+3−1
3
= 𝐶73 = 35

67
Chương 2. Các phương pháp đếm
4. Các công thức tổ hợp thường gặp
4.2 Tổ hợp lặp:
Hệ quả:
Số nghiệm nguyên không âm (x1 ,x2 ,…,xn ) (mỗi xi đều nguyên không
âm) của phương trình x1+ x2+…+ xn = k là
𝑘
𝐾𝑛𝑘 = 𝐶𝑛+𝑘−1

Số cách chia k vật đồng chất nhau vào n hộp phân biệt cũng chính
bằng số tổ hợp lặp chập k của n
𝑘
𝐾𝑛𝑘 = 𝐶𝑛+𝑘−1

68
Chương 2. Các phương pháp đếm
4. Các công thức tổ hợp thường gặp
4.2 Tổ hợp lặp:
Ví dụ: Phương trình X+Y+Z+T= 20 có bao nhiêu nghiệm nguyên không âm?
Giải:
Chọn 20 phần tử từ một tập có 4 loại:
có X phần tử loại 1
Có Y phần tử loại 2
có Z phần tử loại 3
có T phần tử loại 4.
Vì vậy số nghiệm bằng tổ hợp lặp chập 20 của 4 phần tử và bằng:
K 20
4 = C 20
4+20−1 = C 20
23 = 1771

69
Chương 2. Các phương pháp đếm
4. Các công thức tổ hợp thường gặp
4.2 Tổ hợp lặp:
Ví dụ: Bạn A được mẹ nhờ đi mua trái cây bao gồm: táo, ổi, và lê. Kèm theo
điều kiện: nhiều nhất 2 quả táo, ít nhất 3 quả ổi, nhiều hơn 3 quả lê và tổng
cộng 15 quả. Hỏi bạn A có bao nhiêu cách mua?
Giải:
Gọi x1, x2, x3 lần lượt là số quả táo, ổi và lê.
𝑥1 + 𝑥2 + 𝑥3 = 15
Xét ቊ 𝐾38 = 𝐶3+8−1
8
= 45
𝑥1 ≥ 0, 𝑥2 ≥ 3, 𝑥3 ≥ 4
𝑥1 + (𝑥2 − 3) + (𝑥3 − 4) = 8
⇔ቊ
𝑥1 ≥ 0, 𝑥2 − 3 ≥ 0, 𝑥3 − 4 ≥ 0

70
Chương 2. Các phương pháp đếm
4. Các công thức tổ hợp thường gặp
4.2 Tổ hợp lặp:
𝑥1 + 𝑥2 + 𝑥3 = 15
Xét ቊ 5
𝐾35 = 𝐶3+5−1 = 21
𝑥1 ≥ 3, 𝑥2 ≥ 3, 𝑥3 ≥ 4
(𝑥1 − 3) + (𝑥2 − 3) + (𝑥3 − 4) = 5
⟺ቊ
𝑥1 − 3 ≥ 0, 𝑥2 − 3 ≥ 0, 𝑥3 − 4 ≥ 0
𝑥1 + 𝑥2 + 𝑥3 = 15
Xét ቊ
𝑥1 ≤ 2, 𝑥2 ≥ 3, 𝑥3 ≥ 4

Vậy số cách chọn là 45 - 21 = 24 cách

71
Thực chiến đề thi thử cùng Ban Học tập CNPM
Câu 1 : a) Hãy dùng các quy luật logic để chứng minh rằng :
𝑝ҧ ∧ 𝑞 ∧ ഥ𝑟 → ഥ𝑞 → 𝑝 ∨ 𝑟 ⟺ 𝑝ҧ → 𝑞 ∨ 𝑟
p → q  𝑝  q (Luật về phép kéo theo)
Bước 1: Tính (p  q r) → q  (p  q r)  q

Bước 2 : Tính (p  q r)  q → (p  r)  (p  q r) q  (p  r)

p  q  p  q (Qui tắc De Morgan)


Bước 3 : Tính (p  q r) q  (p  q r)  q  (p  q r)  q
(p  p)
Thực chiến đề thi thử cùng Ban Học tập CNPM

𝑝ҧ ∧ 𝑞 ∧ ഥ𝑟 → ഥ𝑞 → 𝑝 ∨ 𝑟 ⟺ 𝑝ҧ → 𝑞 ∨ 𝑟

Bước 4: VT  (p  q  r  q)  (p  r) (q  q  q)
 ( 𝐩  𝐫  q )  (p  r)
 (𝐩  𝐫  q )  (p  r)
 ( 𝐩  𝐫  (p  r) )  (q  p  r)
 1  (q  p  r)
 (p  q  r)  ( p → q)  r (VP)
Thực chiến đề thi thử cùng Ban Học tập CNPM

𝑝ҧ ∧ 𝑞 ∧ ഥ𝑟 → ഥ𝑞 → 𝑝 ∨ 𝑟 ⟺ 𝑝ҧ → 𝑞 ∨ 𝑟

VT  (p  q r) q  (p  r)

 (p  q r)  q  (p  r)
 (p  q r)  q  (p  r)
 ( p  r  q )  (p  r)
 (p  r  q )  (p  r)
 ( p  r  (p  r) )  (q  p  r)
 1  (q  p  r)
 (p  q  r)  ( p → q)  r (VP)
Thực chiến đề thi thử cùng Ban Học tập CNPM
Câu1 b) Hãy mô hình hóa suy luận dưới đây về dạng mô hình suy diễn. Sau
đó, hãy kiểm tra tính đúng đắn của nó.
Nếu Huy muốn sáng chủ nhật đi phượt thì Huy phải dậy sớm. Nếu mà
Huy đi xem phim cùng bạn bè vào tối thứ 7 thì Huy sẽ về muộn. Nếu Huy về
muộn và sáng mai Huy dậy sớm thì Huy đi phượt và không ngủ đủ 6 tiếng.
Nhưng mà chuyến đi phượt khá là xa nên nếu ngủ không đủ 6 tiếng thì Huy
không thể đi phượt vì sẽ rất mệt. Suy ra là Huy không đi xem phim cùng bạn
bè vào tối thứ 7 hoặc Huy phải bỏ chuyến đi phượt vào sáng chủ nhật.
p→q (1)
p : Huy đi phượt
s→r (2)
q : Huy dậy sớm
s : Huy đi xem phim (r  q) → ( p  t ) (3)
r : Huy về muộn t→p (4)
t : Huy ngủ được 6 tiếng ∴sp
Thực chiến đề thi thử cùng Ban Học tập CNPM

Ta sẽ chứng minh phản chứng


Bước 1: Phủ định kết luận s  p  s  p và thêm vào giả thiết
Bước 2: Chứng minh ∴ 0
p→q (1) (2) & (5) => r (7)
s→r (2) (1) & (6) => q (8)
(r  q) → ( p  t ) (3) (7) & (8) => r  q (9)
t→p (4) (9) &(3) => p  t (10)
s (5) (4)  t  p  p  t (11)
p (6) (10) &(11) => 0
∴0 Vậy suy luận đúng
Thực chiến đề thi thử cùng Ban Học tập CNPM
Câu 1: c) Xác định chân trị của mệnh đề A và viết dạng phủ định của
mệnh đề : A =” ∀𝑥 ∈ 𝑅, ∃𝑦 ∈ 𝑅, 𝑥 < 𝑦 → 𝑥 2 > 𝑦 2 ”
Giải : ∀x ∈ R , chọn y = x khi đó:
(x < y) → (x2 > y2 )
 (x < x) → (x2 > x2 )
0 → 0  1
Vậy A đúng (A ≡ 1)
A = ”∀x ∈ R , ∃y ∈ R , (x < y) → (x2 > y2 )”
= ’’ ∃x ∈ R, ∀y ∈ R , (x < y) → (x2 > y2 ) ′′
= ’’ ∃x ∈ R, ∀y ∈ R , x < y  (x2 > y2 )”
= ’’ ∃x ∈ R, ∀y ∈ R , (x < y)  (x2 > y2 )
= ’’ ∃x ∈ R, ∀y ∈ R , (x < y)  (x2 ≤ y2 )”
Thực chiến đề thi thử cùng Ban Học tập CNPM

Câu 2. Vào đợt đăng ký học phần học kì hai, trường mở đăng ký 12 môn học.
Để đảm bảo về số tín chỉ của mỗi kì và về thời gian học trong một tuần, mỗi
sinh viên chỉ được đăng ký từ 5 đến 7 môn học. Biết rằng có 2510 sinh viên
đăng ký. Chứng minh rằng có ít nhất 2 sinh viên đăng ký môn học giống nhau.

Giải : Sinh viên đăng kí học phần có 3 trường hợp xảy ra là : đăng kí 5 môn hoặc 6
môn hoặc 7 môn.
Số cách mà một sinh viên đăng ký 5 môn trong 12 môn là : C12 5

Số cách mà một sinh viên đăng ký 6 môn trong 12 môn là : C12 6

Số cách mà một sinh viên đăng ký 7 môn trong 12 môn là :C12 7

=> Tổng số cách đăng kí học phần của 1 sinh viên là : C12
5
+ C12
6
+ C12
7
=2508
Theo nguyên lý chuồng bồ câu:
2510
=2
2508
Vậy có ít nhất 2 sinh viên đăng ký học phần giống nhau.
Thực chiến đề thi thử cùng Ban Học tập CNPM
Câu 3: Mẹ kêu Độ đi chợ mua cho mẹ các loại quả gồm xoài, ổi, bưởi,
mít, dừa. Biết rằng mẹ bảo với Độ là mua 20 quả, mỗi loại ít nhất 2 quả,
trong đó bưởi nhiều nhất 5 quả và mít không quá 3 quả. Hỏi Độ có bao
nhiêu cách mua ?
Giải: Gọi các quả xoài , ổi, bưởi, mít ,dừa lần lượt là : 𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 , 𝑥4 , 𝑥5
Điều kiện đề bài:
𝑥1 + 𝑥2 + 𝑥3 + 𝑥4 + 𝑥5 = 20

𝑥1 ≥ 2, 𝑥2 ≥ 2, 𝑥5 ≥ 2, 2 ≤ 𝑥3 ≤ 5, 2 ≤ 𝑥4 ≤ 3
Ý tưởng : ta dùng phương pháp tính phần bù:
Lấy số cách của: trường hợp (𝑥1 ≥ 2, 𝑥2 ≥ 2, 𝑥5 ≥ 2, 𝑥3 ≥ 2, 𝑥4 ≥ 2) trừ
cho số cách của trường hợp (𝑥1 ≥ 2, 𝑥2 ≥ 2, 𝑥5 ≥ 2, 𝑥3 ≤ 5𝑥4 ≤ 3 )
Ta có 𝑥3 ≤ 5  𝑥4 ≤ 3  𝑥3 ≤ 5  𝑥4 ≤ 3  (𝑥3 ≥ 6 )  (𝑥4 ≥ 4)
Xét trong điều kiện 1:
𝑥1 + 𝑥2 + 𝑥3 + 𝑥4 + 𝑥5 = 20

𝑥1 ≥ 2, 𝑥2 ≥ 2, 𝑥3 ≥ 2, 𝑥4 ≥ 2, 𝑥5 ≥ 2
(𝑥1 − 2) + (𝑥2 − 2) + (𝑥3 − 2) + (𝑥4 − 2) + (𝑥5 − 2) = 10
ቊ
𝑥1 − 2 ≥ 0, 𝑥2 − 2 ≥ 0, 𝑥3 − 2 ≥ 0, 𝑥4 − 2 ≥ 0, 𝑥5 − 2 ≥ 0
Vậy số cách chọn : K105 = C14 =1001 (cách)
10

Xét trong điều kiện 2:


𝑥1 + 𝑥2 + 𝑥3 + 𝑥4 + 𝑥5 = 20

𝑥1 ≥ 2, 𝑥2 ≥ 2, 𝑥3 ≥ 6, 𝑥4 ≥ 2, 𝑥5 ≥ 2
(𝑥1 − 2) + (𝑥2 − 2) + (𝑥3 − 6) + (𝑥4 − 2) + (𝑥5 − 2) = 6
ቊ
𝑥1 − 2 ≥ 0, 𝑥2 − 2 ≥ 0, 𝑥3 − 6 ≥ 0, 𝑥4 − 2 ≥ 0, 𝑥5 − 2 ≥ 0
Vậy số cách chọn : K 65 = C10
6
=210 (cách)
Xét trong điều kiện 3:
𝑥1 + 𝑥2 + 𝑥3 + 𝑥4 + 𝑥5 = 20

𝑥1 ≥ 2, 𝑥2 ≥ 2, 𝑥3 ≥ 2, 𝑥4 ≥ 4, 𝑥5 ≥ 2
(𝑥1 − 2) + (𝑥2 − 2) + (𝑥3 − 2) + (𝑥4 − 4) + (𝑥5 − 2) = 8
ቊ
𝑥1 − 2 ≥ 0, 𝑥2 − 2 ≥ 0, 𝑥3 − 2 ≥ 0, 𝑥4 − 4 ≥ 0, 𝑥5 − 2 ≥ 0
Vậy số cách chọn : K 85 = C12
8
=495 (cách)
Xét trong điều kiện 4:
𝑥1 + 𝑥2 + 𝑥3 + 𝑥4 + 𝑥5 = 20

𝑥1 ≥ 2, 𝑥2 ≥ 2, 𝑥3 ≥ 6, 𝑥4 ≥ 4, 𝑥5 ≥ 2
(𝑥1 − 2) + (𝑥2 − 2) + (𝑥3 − 6) + (𝑥4 − 4) + (𝑥5 − 2) = 4
ቊ
𝑥1 − 2 ≥ 0, 𝑥2 − 2 ≥ 0, 𝑥3 − 6 ≥ 0, 𝑥4 − 4 ≥ 0, 𝑥5 − 2 ≥ 0
Vậy số cách chọn : K 45 = C84 =70 (cách)
Vậy số cách chọn thoả đề là : 1001-(210+495-70)= 366 (cách)

Vous aimerez peut-être aussi