Vous êtes sur la page 1sur 7

1/15/2024

Trường đại học Công nghiệp TPHCM TÍNH TOÁN HỆ SỐ PHÂN BỐ NGANG
Khoa Kỹ thuật Xây dựng 1. Tại sao phải tính toán hệ số phân bố ngang?
Bộ môn Xây dựng công trình giao thông

TÍNH TOÁN
HỆ SỐ PHÂN BỐ NGANG

1 2
Tháng 12, 2021

TÍNH TOÁN HỆ SỐ PHÂN BỐ NGANG TÍNH TOÁN HỆ SỐ PHÂN BỐ NGANG


1. Tại sao phải tính toán hệ số phân bố ngang? 2. Định nghĩa hệ số phân bố ngang

2.1. Định nghĩa


- Cầu dầm BTCT nhịp giản đơn là một hệ không gian phức tạp
→ đưa từ sơ đồ không gian về sơ đồ phẳng thông qua hệ số phân
bố ngang
- Hệ số phân bố ngang (HSPBN) là con số thể hiện tỷ lệ phần
tải trọng (hoạt tải HL 93) tác dụng lên dầm đang xét của kết
cấu nhịp.

3 4

TÍNH TOÁN HỆ SỐ PHÂN BỐ NGANG TÍNH TOÁN HỆ SỐ PHÂN BỐ NGANG


2. Định nghĩa hệ số phân bố ngang 2. Định nghĩa hệ số phân bố ngang
2.2. Sơ lược cách tính 2.2. Sơ lược cách tính
- Tính toán cầu theo sơ đồ hệ không gian: không cần tính hệ số  Với từng loại nội lực, ta phải tính HSPBN cho chúng khi xét
phân bố ngang. ảnh hưởng của hoạt tải đối với dầm chủ
- Tính toán cầu theo hệ phẳng: bắt buộc phải tính hệ số phân - HSPBN của mô men
bố ngang
- HSPBN của lực cắt
 Cầu chỉ có 1 dầm chủ: HSPBN = 1
 Cầu chỉ có 2 dầm chủ: HSPBN tính theo phương pháp đòn
bẩy
 Cầu có nhiều dầm chủ: HSPBN phụ thuộc vào độ cứng dầm
chủ, độ cứng dầm ngang, độ cứng bản mặt cầu, chiều dài dầm
chủ, ….
5 6

1
1/15/2024

TÍNH TOÁN HỆ SỐ PHÂN BỐ NGANG TÍNH TOÁN HỆ SỐ PHÂN BỐ NGANG


2. Định nghĩa hệ số phân bố ngang 2. Định nghĩa hệ số phân bố ngang
2.2. Sơ lược cách tính 2.2. Sơ lược cách tính
Ví dụ tính toán HSPBN: Ví dụ tính toán HSPBN:
- Mô men tại mặt cắt giữa nhịp của cả 4 dầm: M =
- Mô men tại mặt cắt giữa nhịp của từng dầm:

Với tải trọng P tác dụng lên cầu có vị trí như hình vẽ, thì mô
men tại vị trí giữa nhịp của từng dầm là bao nhiêu???

7 8

TÍNH TOÁN HỆ SỐ PHÂN BỐ NGANG TÍNH TOÁN HỆ SỐ PHÂN BỐ NGANG


2. Định nghĩa hệ số phân bố ngang 3. Các phương pháp hệ số phân bố ngang
2.2. Sơ lược cách tính 3.1. Phương pháp có độ chính xác cao
Ví dụ tính toán HSPBN: - Mô hình hóa toàn bộ kết cấu nhịp theo sơ đồ không gian
Với: - Sử dụng phần mềm tính toán
• gi là hệ số phân bố ngang của tải trọng cho dầm thứ i (còn có
thể gọi là hệ số phân bố mô men cho dầm thứ i)
→ Tính toán gi
→ Biết được mô men do lực P gây ra cho từng dầm
→ Chọn dầm có mô men lớn nhất để thiết kế kết cấu nhịp cầu

9 10

TÍNH TOÁN HỆ SỐ PHÂN BỐ NGANG TÍNH TOÁN HỆ SỐ PHÂN BỐ NGANG


3. Các phương pháp hệ số phân bố ngang 3. Các phương pháp hệ số phân bố ngang
3.1. Phương pháp có độ chính xác cao 3.2. Phương pháp gần đúng
- Phương pháp đòn bẩy
- Phương pháp nén lệch tâm
- Phương pháp dầm liên tục trên gối đàn hồi
- Phương pháp tra bảng AASHTO (TCVN 11823:2017)

11 12

2
1/15/2024

TÍNH TOÁN HỆ SỐ PHÂN BỐ NGANG TÍNH TOÁN HỆ SỐ PHÂN BỐ NGANG


3. Các phương pháp hệ số phân bố ngang 3. Các phương pháp hệ số phân bố ngang
3.2. Phương pháp gần đúng 3.2. Phương pháp gần đúng
3.2.1. Phương pháp đòn bẩy 3.2.1. Phương pháp đòn bẩy
- Giả thiết: - Ví dụ: Tính hệ số phân bố ngang cho kết cấu nhịp có mặt cắt
 Coi các liên kết ngang hoặc bản mặt cầu là các dầm kê trên
ngang như hình vẽ
gối là các dầm chủ
 Áp lực truyền từ các liên kết ngang lên các gối (dầm chủ) theo
nguyên tắc đòn bẩy
- Phương pháp tính toán:
 Xét sơ đồ tính theo phương ngang cầu, vẽ đah phản lực gối.
 Xếp hoạt tải theo phương ngang cầu để tính HSPBN cho từng
dầm 13 14

TÍNH TOÁN HỆ SỐ PHÂN BỐ NGANG TÍNH TOÁN HỆ SỐ PHÂN BỐ NGANG


3. Các phương pháp hệ số phân bố ngang 3. Các phương pháp hệ số phân bố ngang
3.2. Phương pháp gần đúng 3.2. Phương pháp gần đúng
3.2.1. Phương pháp đòn bẩy 3.2.1. Phương pháp đòn bẩy
- Ví dụ: - Ví dụ:
 HSPBN cho dầm 1:  HSPBN cho dầm 2:

15 16

TÍNH TOÁN HỆ SỐ PHÂN BỐ NGANG TÍNH TOÁN HỆ SỐ PHÂN BỐ NGANG


3. Các phương pháp hệ số phân bố ngang 3. Các phương pháp hệ số phân bố ngang
3.2. Phương pháp gần đúng 3.2. Phương pháp gần đúng
3.2.1. Phương pháp đòn bẩy 3.2.1. Phương pháp đòn bẩy
- Ví dụ: - Nhận xét:
 HSPBN cho dầm 3:  Phương pháp đòn bẩy cho kết quả có sai số lớn do thực tế các
dầm ngang và bản mặt cầu đều có liên kết cứng (ngàm) với
dầm chủ và có cấu tạo liên tục.
- Áp dụng:
 Kết cấu nhịp có 2-3 dầm
 Cầu giàn
 Cầu có liên kết ngang yếu
17 18

3
1/15/2024

TÍNH TOÁN HỆ SỐ PHÂN BỐ NGANG TÍNH TOÁN HỆ SỐ PHÂN BỐ NGANG


3. Các phương pháp hệ số phân bố ngang 3. Các phương pháp hệ số phân bố ngang
3.2. Phương pháp gần đúng 3.2. Phương pháp gần đúng
3.2.2. Phương pháp nén lệch tâm 3.2.2. Phương pháp nén lệch tâm
- Giả thiết: - Ví dụ: Tính HSPBN cho các dầm thuộc kết cấu nhịp có mặt
 Coi các liên kết ngang có độ cứng vô cùng lớn
cắt ngang như hình vẽ

 Áp lực truyền từ các liên kết ngang lên các gối (dầm chủ) theo
nguyên tắc nén lệch tâm
- Phương pháp tính toán:
 Xét sơ đồ tính theo phương ngang cầu, vẽ đah áp lực lên các
dầm chủ (đah là đường thẳng).
 Xếp hoạt tải theo phương ngang cầu để tính HSPBN cho từng
dầm 19 20

TÍNH TOÁN HỆ SỐ PHÂN BỐ NGANG TÍNH TOÁN HỆ SỐ PHÂN BỐ NGANG


3. Các phương pháp hệ số phân bố ngang 3. Các phương pháp hệ số phân bố ngang
3.2. Phương pháp gần đúng 3.2. Phương pháp gần đúng
3.2.2. Phương pháp nén lệch tâm 3.2.2. Phương pháp nén lệch tâm
- Ví dụ: - Ví dụ:
 Tính HSPBN cho dầm 1  Tính HSPBN cho dầm 2

21 22

TÍNH TOÁN HỆ SỐ PHÂN BỐ NGANG TÍNH TOÁN HỆ SỐ PHÂN BỐ NGANG


3. Các phương pháp hệ số phân bố ngang 3. Các phương pháp hệ số phân bố ngang
3.2. Phương pháp gần đúng 3.2. Phương pháp gần đúng
3.2.2. Phương pháp nén lệch tâm 3.2.2. Phương pháp nén lệch tâm
- Tổng quát: các tung độ của đah đối với kết cấu nhịp có n dầm - Áp dụng:
chủ có độ cứng giống nhau:
 Số dầm chủ lớn hơn 3
 Tỷ số chiều rộng cầu/chiều dài nhịp dầm chủ ≤ 0,5

Trong đó:
 ai: khoảng cách giữa hai dầm đối xứng nhau qua tim cầu

23 24

4
1/15/2024

TÍNH TOÁN HỆ SỐ PHÂN BỐ NGANG TÍNH TOÁN HỆ SỐ PHÂN BỐ NGANG


3. Các phương pháp hệ số phân bố ngang 3. Các phương pháp hệ số phân bố ngang
3.2. Phương pháp gần đúng 3.2. Phương pháp gần đúng
3.2.3. Phương pháp dầm liên tục trên gối đàn hồi 3.2.3. Phương pháp dầm liên tục trên gối đàn hồi
- Giả thiết: - Phương pháp tính toán:
 Coi các liên kết ngang là một dầm liên tục kê trên các gối đàn  Xét sơ đồ tính theo phương ngang cầu, vẽ đah áp lực lên các
hồi là dầm chủ dầm chủ (đah là đường cong – vẽ bằng cách tra bảng).
 Áp lực truyền từ các liên kết ngang lên dầm chủ là phản lực  Xếp hoạt tải theo phương ngang cầu để tính HSPBN cho từng
gối đàn hồi dầm

25 26

TÍNH TOÁN HỆ SỐ PHÂN BỐ NGANG TÍNH TOÁN HỆ SỐ PHÂN BỐ NGANG


3. Các phương pháp hệ số phân bố ngang 3. Các phương pháp hệ số phân bố ngang
3.2. Phương pháp gần đúng 3.2. Phương pháp gần đúng
3.2.3. Phương pháp dầm liên tục trên gối đàn hồi 3.2.4. Phương pháp tra bảng AASHTO (TCVN 11823:2017)
- Minh họa phương pháp tính: - Nguyên lý: xét tiết diện cách gối cầu một đoạn a (m), HSPBN
cho mô men gM là giá trị mô men lớn nhất của dầm đang xét
trong kết cấu nhịp do một hoặc nhiều làn xe gây ra với giá trị
mô men lớn nhất do một làn xe gây ra trong một dầm độc lập
của kết cấu có cùng chiều dài nhịp

27 28

TÍNH TOÁN HỆ SỐ PHÂN BỐ NGANG TÍNH TOÁN HỆ SỐ PHÂN BỐ NGANG


3. Các phương pháp hệ số phân bố ngang 3. Các phương pháp hệ số phân bố ngang
3.2. Phương pháp gần đúng 3.2. Phương pháp gần đúng
3.2.4. Phương pháp tra bảng AASHTO (TCVN 11823:2017) 3.2.4. Phương pháp tra bảng AASHTO (TCVN 11823:2017)
- Áp dụng: sử dụng các công thức tính toán gần đúng bảng 6, 7,
8 phần 4 TCVN 11823:2017 cho các kết cấu nhịp có các sơ đồ
mặt cắt ngang trong bảng 4 phần 4 TCVN 11823:2017
- Các giá trị phải tính toán trong công thức gần đúng:
 Khoảng cách các dầm chủ S (mm)
 Chiều dài nhịp L (mm)
 Chiều dày bản bê tông mặt cầu ts (mm)
 Tham số độ cứng Kg (mm4)
29 30
Một phần bảng 4 TCVN 11823:2017 phần 4

5
1/15/2024

TÍNH TOÁN HỆ SỐ PHÂN BỐ NGANG TÍNH TOÁN HỆ SỐ PHÂN BỐ NGANG


3. Các phương pháp hệ số phân bố ngang 3. Các phương pháp hệ số phân bố ngang
3.2. Phương pháp gần đúng 3.2. Phương pháp gần đúng
3.2.4. Phương pháp tra bảng AASHTO (TCVN 11823:2017) 3.2.4. Phương pháp tra bảng AASHTO (TCVN 11823:2017)

Một phần bảng 8 TCVN 11823:2017 phần 4


31 32
Một phần bảng 6 TCVN 11823:2017 phần 4

TÍNH TOÁN HỆ SỐ PHÂN BỐ NGANG TÍNH TOÁN HỆ SỐ PHÂN BỐ NGANG


3. Các phương pháp hệ số phân bố ngang 3. Các phương pháp hệ số phân bố ngang
3.2. Phương pháp gần đúng 3.2. Phương pháp gần đúng
3.2.4. Phương pháp tra bảng AASHTO (TCVN 11823:2017) 3.2.4. Phương pháp tra bảng AASHTO (TCVN 11823:2017)
*** Tính giá trị tham số độ cứng Kg (mm4) *** Tính giá trị tham số độ cứng Kg (mm4)

Trong đó:
 n = Edầm/Ebản mặt cầu Trong đó:
 E (MPa) : mô đun đàn hồi của vật liệu  eg (mm): khoảng cách giữa trọng tâm dầm và trọng tâm bản
 I (mm4): mô men quán tính của dầm chủ (tiết diện không liên
mặt cầu.
hợp)
 A (mm2): tiết diện dầm chủ (tiết diện không liên hợp)
33 34

TÍNH TOÁN HỆ SỐ PHÂN BỐ NGANG TÍNH TOÁN HỆ SỐ PHÂN BỐ NGANG


4. Ví dụ: 4. Ví dụ:
4.1. Ví dụ 1: 4.1. Ví dụ 1:
Cho kết cấu nhịp cầu BTCT có các thông số như sau: Cho kết cấu nhịp cầu BTCT có các thông số như sau:
- Chiều dày bản mặt cầu: 200 mm
- Cường độ chịu nén của bê tông:
f’c (dầm) = 40 MPa
f’c (mặt cầu) = 30 MPa

(Sách Cơ sở thiết kế và tính toán kết cấu nhịp cầu dầm (Sách Cơ sở thiết kế và tính toán kết cấu nhịp cầu dầm giản đơn BTUST – Lê Bá Danh &
giản đơn BTUST – Lê Bá Danh & Nguyễn Minh Hùng) Nguyễn Minh Hùng)
35 36

6
1/15/2024

TÍNH TOÁN HỆ SỐ PHÂN BỐ NGANG TÍNH TOÁN HỆ SỐ PHÂN BỐ NGANG


4. Ví dụ: 4. Ví dụ:
4.2. Ví dụ 2: 4.2. Ví dụ 2:
Cho kết cấu nhịp cầu thép có các thông số như sau: Cho kết cấu nhịp cầu thép có các thông số như sau:
- Bản mặt cầu:
 Chiều dày bản mặt cầu: 160 mm
 Cường độ chịu nén của bê tông: f’c = 28 MPa
- Mô đun đàn hồi của thép ES = 200000 MPa

(Sách Ví dụ tính toán cầu dầm liên hợp– Nguyễn Viết Trung &
(Sách Ví dụ tính toán cầu dầm liên hợp– Nguyễn Viết Trung & Nguyễn Thị Tuyết Trinh)
Nguyễn Thị Tuyết Trinh)
37 38

Vous aimerez peut-être aussi