Vous êtes sur la page 1sur 2

Thème 1 - BIOGRAPHIE

Document 1.1.1. Victor Hugo : biographie de l'auteur romantique et homme


politique

Victor Hugo est né le 26 février 1802 à Besançon et mort le 22 mai 1885 à Paris. Il
a imprégné l'histoire du XIXe siècle, non seulement avec son œuvre littéraire, mais
également par son discours politique.
Auteur romantique de romans, poèmes et pièces de théâtre, Victor Hugo est aussi
engagé en politique. Il défend dans ses livres et ses discours la paix et la rupture
avec les modèles archaïques de société.
Victor Hugo est l'un des plus grands poètes, écrivains et dramaturges du XIXème
siècle. Dès son plus jeune âge, Victor Hugo témoigne un vif intérêt pour l'écriture.
À 14 ans, il écrit ainsi dans son journal : "Je veux être Chateaubriand ou rien". Il est
l'illustre auteur des Misérables, de Notre-Dame de Paris, d'Hernani et des
Contemplations. Passant de la poésie, aux romans, aux pièces de théâtre, il est
la grande figure du courant romantique. Déjà de son vivant, il est reconnu par ses
pairs ainsi que par le peuple français. Ses actions, tant au niveau littéraire et théâtral
(rupture avec les règles du théâtre classique, avènement du romantisme...) qu'au
niveau politique et social (lutte contre la peine de mort, pour la paix, en faveur de la
condition des femmes, dénonciation du clergé...), ont joué un rôle considérable à
son époque. A l'image de La Fontaine ou de Molière, les œuvres de Victor Hugo
enrichissent le patrimoine culturel français.
La vie politique de Victor Hugo
Sa fille Léopoldine meurt noyée en 1843 dans un accident de canotage. Cette
tragédie affecte beaucoup Victor Hugo. Certains pensent que c'est à cause de cet
événement qu'il se tourne vers la politique. Louis-Philippe nomme Victor Hugo
"Pair de France" en 1845. Ce dernier démarre une carrière politique et rejoint le
camp des Républicains. Il est élu député à l'Assemblée constituante de 1848. Il
condamne ensuite le coup d'Etat du 2 décembre 1851 du Prince Louis-Napoléon
(neveu de Napoléon Bonaparte). Il est alors contraint de s'exiler en Belgique, puis
sur les îles de Jersey et Guernesey. A la proclamation de la République en 1870,
Hugo rentre à Paris où il est accueilli triomphalement. Il incarne aux yeux du peuple
français la résistance républicaine au Second Empire. Le 8 février 1871, il est élu à
l'Assemblée nationale. En 1876, il est élu sénateur. L'une de ses premières
interventions est un plaidoyer en faveur d'une amnistie pour les communards.

Document 1.1.2. Sự nghiệp sáng tác văn học của nhà văn Tô Hoài

Một trong những cây bút xuất sắc nhất của nền văn xuôi hiện đại Việt Nam đó
chính là Tô Hoài. Ông không những là nhà văn nổi tiếng trong nước mà còn
được rất nhiều thế hệ bạn đọc trên thế giới yêu thích và ngưỡng mộ.
Tô Hoài là một nghệ sĩ rất đa tài, trong suốt sự nghiệp văn chương của mình
ông đã miệt mài sáng tác hàng trăm tác phẩm thuộc đủ thể loại.
Trước cách mạng tháng 8, văn học của ông chủ yếu viết về các loài vật và
những câu chuyện về người dân nông thôn sống trong cảnh nghèo khổ. Trong
đó, nổi bật nhất là truyện Dế Mèn phiêu lưu kí – một tác phẩm văn xuôi viết về
loài vật miêu tả bức tranh thiên nhiên vô cùng sinh động và thú vị cùng rất
nhiều bài học nhân sinh ý nghĩa được tác giả gửi gắm. Đây là một tác phẩm
dành cho lứa tuổi thiếu nhi và đã được tái bản nhiều lần, được dịch và xuất bản
ở một số nước trên thế giới.
Sau cách mạng tháng 8, ông có những chuyển biến về phong cách và tư tưởng
sáng tác với những tác phẩm phản ánh cuộc sống cơ cực của nhân dân dưới ách
thống trị tàn bạo của của giặc xâm lược và con đường đến với cách mạng giải
phóng của họ.

Vous aimerez peut-être aussi