Vous êtes sur la page 1sur 28

ÉDUCATION

Groupe 3
Nguyễn Linh Chi

ÉDUCATION Phạm Thị Phương Hảo


Nguyễn Thu Hiền
Nguyễn Thu Hương
Kiều Thị Thúy Thảo

Groupe 3
Table des matières

Sensibilisation

Lecture du texte

Traduction

Prise de note
Sensibilisation
RÉPONSE
1. post soixante- qui a participé aux événements de mai 1968, très
huitarde marqués par mai 68
feuille retraçant l'itinéraire d’un parcours, liste des
2. feuille de route étapes à suivre pour mener à bien une action 

qualité de ce qui est compétitif, de ce qui peut entrer en


compétitivité
concurrence 
Ensemble de disciplines artistiques consacrées à la
beauté ou à l’expressivité des lignes, des formes, des
4. arts plastiques
couleurs, qui visent à donner des corps, des objets, une
représentation et une impression esthétiques.

5. coopération association, aide

6. emploi du temps aménagement du temps scolaire

jardin qui se conçoit, se construit, se cultive. Il offre à


7. jardin collectif chacun la possibilité de travailler à une réalisation
commune
Lecture du
texte
L’ÉCOLE
AUTREMENT
http://www.slate.fr
TEGOS - Je parle français -
Édition 2018
Éducation
On imagine vaguement ce qu’elles sont. Une
espèce de création utopique post soixante-
huitarde, mêlée à un système d’enfant – roi.

Si ces écoles ont parfois du mal à se dépêtrer des


clichés qui leur sont accolés, et s’il est parfois
difficile, faute d’études officielles, de cerner la
mise en pratique de leurs méthodes dites
alternatives, elles affirment en tout cas séduire de
plus en plus de parents, qui y trouvent une
solution aux carences de notre système éducatif.
Éducation
Sur environ 20 000 élèves du primaire scolarisées dans le
primaire hors-contrat, les écoles Steiner affirment en
accueillir environ 2500. Du côté des écoles Montessori, on
avance le chiffre de 3500 élèves accueillis dans les écoles
reconnues. Sans oublier la méthode Freinet, qui, elle, est
pratiquée par des enseignants du public.

Système de notation particulier, rythme adapté à l’enfant,


classe multi-âge… leur mode d’enseignement se présente
comme centré sur l’épanouissement des élèves. Dans le
cadre de la réforme actuelle de l’école, Montessori, Steiner
et Freinet ont présenté leur feuille de route au
gouvernement (sous forme de liste de propositions, ou,
pour Montessori, d’une plateforme commune avec d’autres
acteurs) lors de la concertation réunissant les différents
participants du système scolaire.
Éducation
À Montessori, “ l’enfant est au centre des préoccupations”, Patricia Spinelli,
directrice de l’Association Montessori France (AMF) souhaite maintenir les
élèves dans une logique de réussite plutôt que de compétitivité.

Le concept? Permettre à l’élève de réaliser un apprentissage à son rythme grâce


à la mise à disposition d’un matériel spécial, constitué de nombreux jeux et
jouets en bois Selon Maria Montessori, “ l’enfant n’est pas un vase que l’on
remplit, mais une source que l’on laisse jaillir”. Autrement dit, le maître doit
seulement accompagner car “ le travail personnel de l’enfant l’amène à réfléchir
sur ses propres actions”.

Selon Maria Montessori, “ l’enfant n’est pas un vase que l’on remplit, mais une
source que l’on laisse jaillir”. Autrement dit, le maître doit seulement
accompagner car “ le travail personnel de l’enfant l’amène à réfléchir sur ses
propres actions”.
Éducation
D’où leur proposition d’alléger le programme de l’école publique au
profit d’approches multiples pour élever le niveau général et renforcer
l’égalité des chances. L’idée est de développer l’humain au-delà de
l’apprentissage des connaissances à travers des activités pratiques et
artistiques (arts plastiques, musique, poésie, jardinage …).

L’enseignant, lui, occupe une large place dans le travail de découverte


des élèves. Dans une ambiance souhaitée familiale, le professeur
principal suit la même classe jusqu’à son entrée au college.

Anne Will en donne pour preuve sa propre expérience. Intégrant une


école de mode après avoir passé toute sa scolarité chez Steiner, elle est
aujourd’hui chef de son entreprise de stylisme : “ Dans ce milieu pourtant
très compétitif, je me suis sentie sûre de mois tandis que les autres
paniquaient, se remémore - t- elle. L’école m’a permis d’être confiante et
d’aller au bout de mes projets. À Steiner, il faut d’abord faire pour
apprendre.”
Éducation
Le prix de cette réussite s’échelonne de 1500 à 3500 euros par an et par enfant selon
l'établissement. Il en va de même pour les écoles Montessori, qui tournent autour de 3500
euros l’année.

La méthode Freinet, elle, souhaite toucher le plus grand nombre. Si former l’enseignant
reste dans la logique de toutes les pédagogies, c’est ici dans l’idée de combiner exigences
de la pratique et savoirs scientifiques en matière d’apprentissage.

À la différence de Montessori ou Steiner, la méthode s’applique dans les écoles publiques,


où elle est enseignée au bon vouloir des instituteurs. Ils seraient 10 000 formés à cette
pédagogie et il arrive parfois qu’une école entière la pratique. Christian Rousseau enseigne
à des enfants de ZEP. Il fait de la créativité, de la coopération et de l’autonomie les piliers
de l’organisation de sa classe. “ Ici, les parents ne connaissent pas forcément le nom de
notre méthode mais sont contents des résultats”, s’enthousiasme - t - il. Les enfants
participent aux décisions concernant leur emploi du temps, ne sont pas notés, règlent des
problèmes inspirés du réel, apprennent de manière individuelle et mènent à bien, ensemble,
un projet : jardin collectif, journal de classe, etc
Traduction
Người ta thường hình dung về chúng một cách mơ hồ. Một dạng sáng tạo không tưởng vừa mang
hơi hướng hậu 68, kết hợp với một hệ thống của những đứa vua con. 
Nếu những trường học này đôi khi gặp khó khăn để thoát khỏi các định kiến gắn liền với nó,, và
nếu đôi khi vì thiếu các nghiên cứu chính thức, cũng khó để xác định việc thực hiện các phương
pháp sư phạm thay thế này như thế nào, , dù sao thì các trường học này trong mọi trường hợp vẫn
tuyên bố là đang ngày càng thu hút được thêm nhiều phụ huynh, những người thấy được ở họ giải
pháp cho những bất cập trong hệ thống giáo dục của chúng ta.

Trên tổng số khoảng 20.000 học sinh tiểu học đang theo học tại các trường tiểu học ngoài hệ thống,
các trường Steiner khẳng định đón  khoảng 2.500 học sinh. Đối với hệ thống trường Montessori, số
học sinh nhập học được ghi nhận là  3.500 . Đấy là chưa kể đến mô hình giáo dục Freinet, được sử
dụng giáo viên trong giảng dạy tại các trường công. Cách thức chấm điểm riêng,, nhịp học tập phù
hợp với học sinh, lớp học nhiều độ tuổi ... phong cách giảng dạy của họ thường được trình bày là
lấy sự phát triển của học sinh làm trọng tâm. Trong khuôn khổ cuộc cải cách hiện tại đối với trường
học, khi được tham vấn,  Montessori, Steiner và Freinet đã trình bày lộ trình của họ với chính phủ
(dưới dạng danh sách các đề xuất, hoặc đối với Montessori, một nền tảng chung với các đối tác
khác có liên quan) 
Tại hệ thống trường Montessori, “đứa trẻ là trung tâm của mọi sự quan tâm”, theo bà Patricia Spinelli,
Giám đốc Hiệp hội Montessori Pháp (AMF). Họ mong muốn đặt học sinh trong một logic về thành
công hơn là về sự cạnh tranh.
Theo nguyên lý nào?? Các trường này cho phép học sinh học tập theo nhịp độ của chính mình thông
qua việc cung cấp các giáo cụ  đặc biệt, bao gồm nhiều trò chơi và đồ chơi làm bằng gỗ. 

Theo Maria Montessori, “trẻ em không phải là một chiếc bình để người ta làm đầy, mà là một nguồn
nước được trào dâng từ mặt đất.” Nói cách khác, người giáo viên chỉ nên đồng hành vì “công việc mà
học sinh tự làm dẫn lối học sinh đến với việc suy ngẫm về những bước đi riêng của mình.”
Từ đó mà có đề xuất của họ về việc giảm nhẹ chương trình giảng dạy ở trường công lập với mục đích
có lợi cho sự đa tiếp cận để nâng cao trình độ chung và tăng cường bình đẳng về cơ hội. Ý tưởng là
phát triển con người hơn là  việc học kiến ​thức,  thông qua các hoạt động thực tiễn  và nghệ thuật
(nghệ thuật thị giác , âm nhạc, thơ ca, làm vườn, v.v.)
Người giáo viên nắm giữ một vị trí to lớn trong công cuộc khám phá của học sinh. Trong một không
gian được mong chờ là đầy ắp sự thân thuộc, giáo viên chủ nhiệm  sẽ theo cùng lớp cho đến khi các
em lớp đó lên cấp II.
Anne Will chia sẻ trải nghiệm của chính mình. . Cô ấy đã đăng ký vào một trường học về  thời trang sau khi đã
dành hết thời gian tuổi thơ tại trường  Steiner, cô ấy hiện tại đang là chủ của một doanh nghiệp về thời trang.
“Trong  môi trường vốn mang nặng tính cạnh tranh này, tôi cảm thấy vững vàng  trong khi những người khác tỏ
ra lo sợ, cô ấy nhớ lại. Trường học đã cho tôi được tự tin và hoàn thành những dự án của mình. Ở Steiner, việc
tiên quyết là làm để học.”
Chi phí cho việc đi học ở các trường này dao động  từ 1500 đến 3500 euro mỗi năm cho  mỗi học sinh,  tùy
thuộc vào cơ sở. Tương tự đối với các trường Montessori, học phí khoảng 3.500 euro một năm.
Phương pháp Freinet mong muốn tiếp cận nhiều người nhất có thể. Nếu việc đào tạo giáo viên vẫn là yếu tố cốt
lõi  tất cả các phương pháp sư phạm, thì ở đây  ý tưởng kết hợp những đòi hỏi của thực tiễn và kiến ​thức khoa
học về quá trình học tập.

Không giống như Montessori hay Steiner, phương pháp này được áp dụng ở các trường công lập, nơi nó được
dạy theo mong muốn phù hợp của giáo viên.  có 10.000 người được đào tạo theo phương pháp này và đôi khi
xảy ra trường hợp cả một trường học áp  nó. Christian Rousseau dạy học sinh của vùng ZEP. Anh ấy biến sự
sáng tạo, hợp tác và tự chủ trở thành trụ cột trong việc tổ chức lớp của mình. “Phụ huynh ở đây không nhất thiết
phải biết tên phương pháp của chúng tôi nhưng rất vui với kết quả,” anh nói. Học sinh tham gia vào các quyết
định liên quan đến thời khóa biểu của chúng, không bị chấm điểm, giải quyết các vấn đề dựa trên thực tế, học
theo cách thức riêng từng cá nhân và thực hiện một dự án cùng nhau: đó có thể là khu vườn tập thể,  tạp chí lớp
học , v.v
Questions du texte
Divisez la classe en 5 groupes de 3-
4 personnes chacun. Il y a 10
minutes pour que chaque groupe
réponde à 2 questions
Question
1. Quel pourrait être le titre de cet
article?

A. Les écoles alternatives.


B. Les écoles utopiques.
C. Les écoles post soixante-huitarde.
Question
2. Combien d’enfants du primaire sont
scolarisés dans ces établissements?

Sur environ 20.000 élèves du primaire


scolaire dans le primaire hors-contrat
Question
3. Toutes ces méthodes sont enseignées
dans les écoles publiques.
VRAI FAUX

Justification: “Sans oublier la méthode Freinet,


qui, elle, est pratiquée par des enseignants du
public”
Question
4. Ces établissements n’entretiennent pas
de contact avec le Ministère de
l’Éducation.
VRAI FAUX

Justification: “Dans le cadre de la réforme


actuelle de l’école,...ont présenté leur
feuille de route au gouvernement”
Question
5. Quel est le type d’apprentissage
adopté dans ces établissements?

A. Un apprentissage rigide.
B. Un apprentissage personnalisé.
C. Un apprentissage classique.
Question
6. Quelles activités sont particulièrement
promues par ces établissements?

A. Les activités sportives.


B. Les activités linguistiques
C. Les activités artistiques.
Question
7. Dans ces établissements …

A. Les élèves du primaire changent


d’enseignant tous les ans.
B. Les élèves du primaire gardent le
même enseignant.
C. Les élèves du primaire participent au
choix de leur enseignant.
Question
8. Comment comprenez - vous “… il faut
d’abord faire pour apprendre” ?
A. Privilégier l’apprentissage des
connaissances théoriques.
B. Il faut d’abord mettre l’accent sur la
pratique des connaissances.
C. Développer la capacité de mémorisation.
Question
9. Qu’est - ce qui différencie la méthode
Freinet des deux autres?

La méthode Freinet s’applique dans


les écoles publiques
Question
10. Quelle est la contribution des élèves
dans leur programme? Citez deux éléments

Les enfants participent aux décisions


concernant leur emploi du temps… règlent
des problèmes inspirés du réel, apprennent
de manière individuelle et mènent à bien,
ensemble, un projet
Prise de note

Qu'est-ce que c'est? Qui sont les acteurs concernés?


Les écoles alternatives • Les éleves
• Les enseignant

Quelles sont leurs philosophies


pédagogique ?
• L'enfant au centre de la Quelles sont les activités des enfants?
méthode • Apprentissage à son rythme
• Développer l’humain au-delà • Les enfants participent aux
de l’apprentissage des décisions concernant leur
connaissances à travers des emploi du temps, apprennent
activités pratiques et de manière individuelle et
artistiques mènent à bien, ensemble
MERCI

Vous aimerez peut-être aussi